Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Tốc độ phản ứng hóa học phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ, nồng độ, áp suất, diện tích bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác.
2. Với đa số phản ứng, khi nhiệt độ tăng 10 oC, tốc độ phản ứng tăng từ 2 – 4 lần. Giá trị γ = 2 – 4 gọi là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff, liên hệ với tốc độ phản ứng và nhiệt độ theo biểu thức:
\(\dfrac{v_2}{v_1}=\gamma^{\dfrac{T_2-T_1}{10}}\)
Cho phản ứng đơn giản: A + B → Sản phẩm
Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
Biểu thức tính tốc độ tức thời của phản ứng trên là
Cho phản ứng hóa học sau:
H2(g) + I2(g) ⟶ 2HI(g)
Áp suất hệ phản ứng tăng 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần?
Trả lời: .
Cho thời gian xảy ra phản ứng (Zn + HCl) ở một số nhiệt độ trong bảng sau:
Nhiệt độ (oC) | 20 | 30 | 40 | 50 |
Thời gian phản ứng (min) | 27 | 9 | 3 | 1 |
Thời gian phản ứng ở 55 oC là
Chọn từ/cụm từ thích hợp, điền vào chỗ trống để giải thích tại sao vào mùa hè, thực phẩm dễ bị ôi thiu hơn và khi cho thực phẩm vào tủ lạnh sẽ bảo quản được tốt hơn.
- Vào mùa hè, nhiệt độ ⇒ Phản ứng phân hủy xảy ra ⇒ Thực phẩm dễ bị ôi thiu.
- Tủ lạnh có nhiệt độ ⇒ Phản ứng phân hủy xảy ra ⇒ Thực phẩm bảo quản được lâu hơn.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Thực hiện thí nghiệm sau:
- Cho khoảng 3 ml dung dịch H2O2 3% vào hai ống nghiệm 1 và 2.
- Cho một ít bột MnO2 vào ống nghiệm 2 và quan sát sự thoát khí.
Điền vào chỗ trống hoàn thành phát biểu về hiện tượng quan sát được sau:
Bọt khí thoát ra ở ống nghiệm nhanh và mạnh, còn ở ống nghiệm hầu như không thấy khí thoát ra.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây