Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: - Thực hành tiếng Việt về nghĩa của từ ngữ từ văn bản "Gặp lá cơm nếp".
Chọn một từ khác có thể thay thế từ "gặp" trong nhan đề "Gặp lá cơm nếp".
Theo nghĩa cơ bản nhất, từ "thơm" được cảm nhận bằng giác quan nào dưới đây?
Nghĩa của từ "mùi vị" trong các cụm từ mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị nước giải khát là gì?
Thực hiện thao tác nối cột bên trái với cột bên phải để giải nghĩa cho đúng.
Điền vào chỗ trống.
Cách kết hợp từ ngữ đặc biệt trong cụm từ "chia đều nỗi nhớ thương" giúp nhà thơ diễn tả được chiều sâu tâm tư, tình cảm của trên đường ra mặt trận. Họ ra đi vì mục đích lớn lao nhưng trong lòng vẫn đau đáu một nỗi nhớ hướng về nơi quê nhà với và những gì thân thuộc của quê hương.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- cô gửi lời chào thân mến và cảm ơn tất
- cả các em học sinh đã cùng dành thời
- gian đến với khóa học Ngữ Văn lớp 7 của
- trang web olm.vn
- dựa vào hai văn bản gặp lá cơm nếp và
- chờ gió cô trò chúng mình sẽ cùng thực
- hành Tiếng Việt với nội dung nghĩa của
- từ ngữ và biện pháp tu từ trong phần thứ
- nhất kèm thực hành những bài tập liên
- quan đến nghĩa của từ ngữ bài tập số 1
- Nhận xét cách dùng từ gặp trong nhan đề
- gặp lá cơm nếp để thấy được hiệu quả sử
- dụng của từ Gặp trước hết hãy tìm giúp
- cô một từ có thể thay thế từ gặp nhé
- [âm nhạc]
- Hay vì đặt nhan đề là gặp lá cơm nếp
- chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng nhan
- đề là thấy là cơm nếp và chúng mình sẽ
- Phân tích nghĩa của hai từ này nếu như
- thay bằng từ thấy thấy Nghĩa là nhận
- biết được bằng mắt nhìn
- lần gặp tức là giáp mặt tiếp xúc với
- nhau cùng có mặt và tiếp xúc tại một nơi
- tại một điểm nào đó trong bài thơ gặp lá
- cơm nếp mà chúng ta đã tìm hiểu cảm xúc
- của người lính được thể hiện khi trực
- tiếp tiếp xúc với lá cơm nếp chứ không
- chỉ đơn thuần là nhìn thấy bằng mắt như
- thế Chúng ta có thể nhận xét được cách
- dùng từ gặp trong nhan đề này
- tác giả dùng từ gặp để thể hiện tình cảm
- thái độ của người lính đối với lá cây
- cơm nếp anh không đơn thuần trông thấy
- một vật vô tri vô giác mà như được tiếp
- xúc với một con người một người bạn cũ
- trong từ gặp mà tác giả dùng có chứa
- đựng cả cảm xúc vui mừng trìu mến và như
- thế nhan đề hoàn toàn phù hợp với nội
- dung của bài thơ cách dùng từ gặp trong
- nhan đề gặp lá cơm nếp là hoàn toàn hợp
- lý
- cũng trong bài thơ gặp lá cơm nếp có khổ
- thơ như sau
- mẹ ở đâu Chiều nay nhặt lá vì đun bếp
- phải mẹ thổi cơm nếp mà thơm suốt đường
- con
- dựa vào khổ thơ này em hãy nêu cách hiểu
- về cụm từ thơm suốt đường con để nêu
- được cách hiểu về cụm từ này của cung
- cấp cho các em nghĩa của từ thơm
- Theo em từ thơm thông thường được Cảm
- nhận bằng giác quan nào
- thông thường thơm được Cảm nhận bằng mũi
- tức là khứu giác trong từ điển tiếng
- Việt do Hoàng phe chủ biên Thơm có nghĩa
- là mùi như hương của hoa dễ chịu làm cho
- thích ngửi trong dòng cuối của khổ thơ
- từ thơm không còn đơn thuần chỉ là mùi
- hương dễ chịu đối tượng cảm nhận của
- khứu giác nữa mà thơm suốt đường con
- dường như từ thơm đã trở thành một biểu
- tượng cho hương vị quê nhà
- tình cảm gia đình trìu mến thân thương
- theo mỗi bước chân của người lính từ
- thơm này không chỉ được cảm nhận từ khứu
- giác mà cảm nhận từ tình cảm của người
- lính chúng ta rất nhanh chóng giải quyết
- xong được yêu cầu của bài tập số 2
- chuyển sang bài tập số 3 chúng ta vẫn
- thường gặp những cụm từ như mùi vị thức
- ăn mùi vị trái chín mùi vị của nước giải
- khát nghĩa của từ mùi vị trong những
- trường hợp đó có giống với nghĩa của từ
- mùi vị trong cụm từ mùi vị quê hương hay
- không Vì sao để trả lời được câu hỏi này
- theo các em nghĩa của từ mùi vị trong
- các cụm từ mùi vị thức ăn mùi vị trái
- chín mùi vị của nước giải khát là gì
- theo từ điển tiếng Việt do Hoàng phê chủ
- biên Mùi là một danh từ
- hơi tỏa ra từ vật có thể nhận biết được
- bằng mũi vị cũng là một danh từ chỉ
- thuộc tính của sự vật có thể nhận biết
- được bằng lưỡi từ mùi vị trong những cụm
- từ mùi vị thức ăn mùi vị trái chín mùi
- vị nước giải khát được hiểu theo nghĩa
- trên trong cụm từ mùi vị quê hương từ
- mùi vị lại không mang Nghĩa cụ thể như
- vậy mùi vị trong mùi vị Quê Hương không
- chỉ là Nghĩa cụ thể chỉ hương vị của quê
- hương vị riêng có của quê nhà mà đặt từ
- mùi vị kết hợp với từ quê hương mùi vị ở
- đây còn mang nghĩa trừu tượng chỉ màu
- sắc thái đặc trưng của quê hương của một
- vùng miền
- như thế vẫn là từ mùi vị nhưng trong kết
- hợp từ ở các cụm từ khác nhau chúng ta
- có thể hiểu theo là những nghĩa mở rộng
- ra kèm nhé đến với bài tập số 4 bài tập
- cuối cùng khi thực hành nghĩa của từ ngữ
- chúng mình sẽ nêu nhận xét về cách kết
- hợp giữa các từ trong hai dòng thơ mẹ
- già và đất nước chia đều nỗi nhớ thương
- Theo em hiệu quả của cách kết hợp đó là
- gì
- chúng mình thấy rằng
- các trường hợp kết hợp được với từ chia
- đều Ví dụ như chia đều bánh chia đều kẹo
- chia đều thức ăn chia đều sách chia đều
- vờ như vậy từ chia đều thường kết hợp
- với một danh từ chỉ sự vật cụ thể nhưng
- nhà thơ Thanh Thảo lại kết hợp chia đều
- với một từ chỉ khái niệm trừu tượng đó
- là nỗi nhớ thương
- chia đều nỗi nhớ thương khiến nỗi nhớ
- thương không còn là khái niệm trừu tượng
- nữa mà trở nên cụ thể có thể đong đếm
- cảm nhận được
- nỗi nhớ thương cũng không còn là khái
- niệm Vô Hình mà trở nên rất cụ thể có
- thể cảm nhận được bằng giác quan theo em
- hiệu quả của cách kết hợp trong cụm từ
- chia đều nỗi nhiều thương là gì
- cách kết hợp từ ngữ đặc biệt chia đều
- nỗi nhớ thương giúp nhà thơ diễn tả được
- chiều sâu tâm tư tình cảm của người lính
- trên đường ra mặt trận họ ra đi vì mục
- đích lớn lao nhưng trong lòng vẫn đau
- đầu một nỗi nhớ quê hương về nơi quê nhà
- với mẹ già và những gì thân thuộc của
- quê hương đó không chỉ là cảm xúc của
- người lính trong bài thơ gặp lá cơm nếp
- mà trong khúc bài chương 1 chiếc áo ngắn
- của trường ca những người đi tới biển
- Nhà thơ Thanh Thảo cũng từng viết rất
- xúc động về nỗi day dứt riêng chung ấy
- những câu thơ Chúng tôi đã đi không tiếc
- đời mình nhưng tuổi 20 làm sao không
- tiếc nhưng ai cũng tiếc tuổi 20 thì còn
- chi Tổ quốc đó là những cảm xúc của
- người lính Việt Nam trong thế kỷ XX
- trước cuộc chiến tranh trường kỳ của dân
- tộc để giành lại thành lập hòa bình ấm
- no cho đất nước như thế Chúng mình đã
- được tìm hiểu về những cách kết hợp từ
- ngữ để thấy được giá trị nghĩa của từ
- ngữ trong bài thơ gặp lá cơm nếp video
- bài giảng phần thứ nhất của bài thực
- hành tiếng Việt đến đây là kết thúc cuộc
- chân thành cảm ơn các em đã chú ý theo
- dõi Hẹn gặp lại chúng mình trong video
- phần thứ hai để thực hành những bài tập
- về biện pháp tu từ các em nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây