Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thực hành tiếng từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người- Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
So sánh là gì?
So sánh là sử dụng nhằm các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác có nét với mục đích tăng và gợi cảm khi .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hãy chỉ ra những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ.
Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu! Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ Màu xanh bắt đầu cỏ Màu xanh bắt đầu cây Cây cao bằng gang tay Lá cỏ bằng sợi tóc Cái hoa bằng cái cúc Màu đỏ làm ra hoa Chim bấy giờ sinh ra Cho trẻ nghe tiếng hót Tiếng hót trong bằng nước Tiếng hót cao bằng mây Những làn gió thơ ngây Truyền âm thanh đi khắp Muốn trẻ con được tắm Sông bắt đầu làm sông Sông cần đến mênh mông Biển có từ thuở đó Biển thì cho ý nghĩ Biển sinh cá sinh tôm Biển sinh những cánh buồm Cho trẻ con đi khắp Đám mây cho bóng rợp Trời nắng mây theo che Khi trẻ con tập đi Đường có từ ngày đó. |
Xác định vế A và vế B của phép so sánh được sử dụng trong các câu thơ sau:
- cái hoa
- cái cúc
- sợi tóc
- cây
- nước
- gang tay
- lá cỏ
- tiếng hót
- mây
Vế A
Vế B
Nhận xét các hình ảnh "gang tay, sợi tóc, cái cúc" ở vế B.
Cây cao bằng gang tay
Lá cỏ bằng sợi tóc
Cái hoa bằng cái cúc
...
Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong khổ thơ 2.
Từ thơ ngây thường được sử dụng cho đối tượng nào?
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu Những làn gió thơ ngây?
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu thơ Những làn gió thơ ngây.
Nhờ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa mà hình ảnh làn gió mang vẻ
- ngốc nghếch
- ngây ngô, ngờ nghệch
- đáng yêu, hồn nhiên
- ngơ ngác
Xác định các câu thơ có sử dụn biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ sau:
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng.
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng.
Nêu những tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong trong đoạn thơ từ Nhưng còn cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vắng.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách
- kết nối tri thức Với cuộc sống cùng
- trang web olm.vn các con thân mến ở tiết
- học trước cô và các con đã cùng đi giải
- quyết các bài tập liên quan đến nghĩa
- của từ qua văn bản chuyện cổ tích về
- loài người trong tiết học ngày hôm nay
- ta tiếp tục đi tìm hiểu và luyện tập
- kiến thức về biện pháp tu từ thông qua
- các biện pháp tu từ tiêu biểu đã được
- tác giả Xuân Quỳnh sử dụng trong chuyện
- cổ tích về loài người ta sẽ cùng đến với
- bài tập đầu tiên hãy chỉ ra những dòng
- thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh
- trong khổ 2 của bài thơ Nêu tác dụng của
- biện pháp tu từ so sánh đó trong việc
- thể hiện nội dung khổ thơ để có thể giải
- quyết được bài tập này ta sẽ cùng ôn lại
- kiến thức về biện pháp tu từ so sánh
- biện pháp tu từ so sánh cá
- đã được học ở tiểu học rồi vậy các con
- hãy cho cô biết So sánh là gì So sánh là
- biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu
- các sự vật sự việc này với các sự vật sự
- việc khác giống nhau trong một điểm nào
- đó với mục đích tăng sức gợi hình và gợi
- cảm cho diễn đạt vậy dựa vào định nghĩa
- này các con hãy xác định giúp cô những
- câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so
- sánh trong khổ 2 của bài thơ
- ở trong khổ thơ thứ hai của bài thơ có
- những dòng thơ sau sử dụng biện pháp tu
- từ so sánh cây cao bằng găng tay lá cờ
- đỏ bằng sợi tóc cái hoa bằng cái Cúc
- Tiếng hót trong Bằng Nước tiếng hót cao
- bằng mây để có thể xác định được tác
- dụng của biện pháp tu từ so sánh ở những
- câu thơ này ta sẽ cùng đi xét về A và về
- bê của những câu thơ có sử dụng biện
- pháp tu từ so sánh với các con hãy xác
- định giúp cô trong năm câu thơ này ở
- từng câu thơ có những hình ảnh nào thuộc
- phía và những hình ảnh nào thuộc vế b
- trong cấu tạo của một phép so sánh
- em ở với a ta có các hình ảnh cây lá
- chợ hoa và tiệc hot tương tự ở phía B
- cây được so sánh với găng tay lá được so
- sánh với sợi tóc hoa được so sánh với
- cái Cúc và tiếng hót được so sánh với
- hai hình ảnh đó chính là nước và mây vậy
- các con có nhận xét gì về những hình ảnh
- ở vế b được mang ra để đối chiếu với các
- hình ảnh trong phía à
- ở gang tay sợi tóc và cái Cúc là những
- hình ảnh nhỏ xinh gắn với thế giới con
- người còn nước và mây gợi sự trong trẻo
- và cao vút của tiếng chim bởi nước gợi
- đến sự chồng chèo còn mây thường nằm ở
- vị trí rất cao có thể giúp chúng ta hình
- dung liên tưởng đến độ cao của tiếng
- chim vậy từ ý nghĩa của những hình ảnh
- được tác giả sử dụng trong ví B các con
- có nhận xét gì về tác dụng của biện pháp
- tu từ so sánh ở những câu thơ này nhờ
- biện pháp tu từ so sánh mà thiên nhiên
- trong khổ thơ như nhỏ lại trở nên thật
- gần gũi và dễ thương trong đôi mắt của
- trẻ thơ thiên nhiên không hệ to lớn
- hoang sơ chứa đầy những hiểm nguy mà trở
- nên thật gần gũi
- khi gắn liền với cuộc sống của con người
- qua những hình ảnh này ta càng thấy được
- sự thấu hiểu tâm hồn trẻ thơ của tác giả
- Xuân Quỳnh khi đã sử dụng những hình ảnh
- rất gần gũi và thân thuộc với các em vậy
- là chúng ta đã hoàn thành bài tập 3 cô
- và các con sẽ cùng đến với bài tập tiếp
- theo bài tập 4 nhà thơ đã sử dụng biện
- pháp tu từ gì trong dòng thơ những làn
- gió thờ ngây nêu tác dụng của biện pháp
- tu từ ấy đầu tiên ta sẽ cùng đi xét từ
- thờ ngài các con hãy cho cô biết từ thân
- cây thường được sử dụng cho đối tượng
- nào
- Chị Thơ Ngây thường được sử dụng để chỉ
- một nét tính cách của con người thường
- ngày còn nghĩa là nhỏ dại và trăng sáng
- chưa hiểu biết và cũng chưa Bị tác động
- bởi sự đời như vậy khi sử dụng từ ngày 1
- từ vốn dành riêng cho con người để chỉ
- đặc điểm của làn gió tác giả đã sử dụng
- biện pháp tu từ nào rất chính xác ở cầu
- thơ những làn gió thờ ngây tác giả đã sử
- dụng biện pháp tu từ nhân hóa Nhân hóa
- là gọi hoặc tả con vật cây cối đồ vật
- bằng những từ ngữ vốn có được dùng để
- gọi hoặc tả con người làm cho thế giới
- loài vật cây cối và đồ vật trở nên gần
- gũi với con người hơn biểu thị được
- những suy nghĩ và tình cảm của con người
- vậy khi sử dụng từ thân cây để miêu tả
- làn gió
- và điều này đã đem lại tác dụng gì cho
- diễn đạt khi sử dụng biện pháp tu từ
- nhân hóa trong câu thơ những làn gió thơ
- ngây khiến cho làn gió cũng mang vẻ đáng
- yêu và hồn nhiên của trẻ thơ Đây cũng là
- một gợi ý cho chúng ta khi làm văn miêu
- tả các con có thể sử dụng biện pháp tu
- từ nhân hóa để khiến cho các hình ảnh
- trong bài văn của chúng ta trở nên sinh
- động hơn và cũng như là gần gũi hơn với
- cuộc sống của con người và trong bài thơ
- chuyện cổ tích về loài người còn có một
- biện pháp tu từ nữa được tác giả sử dụng
- rất hiệu quả đó chính là biện pháp tu từ
- điệp ngữ ta sẽ cùng tìm hiểu về biện
- pháp tu từ này trong bài tập số 5 Hãy
- ghi lại những dòng thơ sử dụng biện pháp
- tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc
- sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn
- thơ từ nhưng còn cần cho trẻ đến từ bãi
- sông cát vắng điệp ngữ
- Đó là một biện pháp nghệ thuật mà ở đó
- việc tác giả lập đi lặp lại một từ một
- cụm từ hay cả một câu với một dụng ý cụ
- thể để tăng tính biểu cảm cho đoạn văn
- và đoạn thơ vậy từ định nghĩa này các
- con hãy xác định giúp cô những câu thơ
- có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ
- trong đoạn thơ trên những câu thơ có sử
- dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đó chính
- là 7 câu thơ cuối trong đoạn thơ này từ
- cái bống cái bang từ cái Hoa rất thơm từ
- cánh Cỏ rất trắng từ vị gừng rất đắng từ
- vết Lấm chưa khô từ đầu nguồn cơn mưa từ
- bãi sông cát vắng cụ thể các từ ngữ đã
- được lặp lại đó chính là từ cái từ và
- rất
- đi qua việc điệp từ cái và từ ta thấy
- được các hình ảnh đã xuất hiện trong lời
- ru của mẹ
- Vì vậy từ đó theo các con việc sử dụng
- điệp ngữ trong đoạn thơ này có tác dụng
- gì
- à à
- em rất chính xác khi sử dụng biện pháp
- tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ này tác
- giả đã liệt kê được những hình ảnh phong
- phú trong lời ru của mẹ và qua đó nhấn
- mạnh vẻ đẹp của những hình ảnh ấy Vậy là
- qua bài tập này chúng ta đã hiểu được ý
- nghĩa và tác dụng của biện pháp tu từ
- điệp ngữ trong diễn đạt các con lưu ý
- cần phân biệt biện pháp tu từ điệp ngữ
- và lỗi lập từ khi viết bài bởi biện pháp
- tu từ điệp ngữ thì sẽ mang lại những tác
- dụng nhất định trong diễn đạt còn lỗi
- lập từ thì lại khiến cho bài văn của
- chúng ta trở nên nhàm chán và mất đi sự
- hấp dẫn và bài tập về biện pháp tu từ
- điệp ngữ cũng là bài tập cuối cùng trong
- tiết học ngày hôm nay của chúng ta cảm
- ơn tất cả các con đã chú ý quan sát và
- lắng nghe hẹn gặp lại các con ở những
- bài giảng tiếp theo cùng annie.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây