Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phần I SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
(…)Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà.
Bác Lê bao giờ cũng trả lời một câu:
- Mất bớt đi cho nó đỡ tội!
Nhưng mọi người biết bác Lê quí con lắm. Tuy bác hết sức công bằng, người ta cũng thấy bác yêu thằng Hi hơn cả, nó là con thứ chín, và ốm yếu xanh xao nhất nhà. Bác thường bế nó lên lòng, hôn hít, rồi khoe với hàng xóm: nội cả nhà chỉ có nó là giống thầy cháu như đúc. Rồi bác ôm con ngồi lặng yên một lát, như để nhớ lại chuyện gì đã lâu lắm.
(Trích Nhà mẹ Lê, Thạch Lam,
NXB Hội Nhà văn, 2008)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu.
Xác định thể loại của văn bản.
Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
Ngôi kể được sử dụng trong văn bản là ngôi thứ mấy?
Đề tài của văn bản là gì?
Những câu văn sau cho thấy điều gì ở những người lao động phố chợ?
“Người phố chợ vẫn thường nói đùa bác Lê về đàn con đông đúc ấy. Bác Đối, kéo xe, người vui tính nhất xóm, không lần nào đi qua nhà bác Lê mà không bảo: “Bác phải nhớ thỉnh thoảng đếm lại con không quên mất.”.
Từ “gia truyền” trong câu văn in đậm được hiểu là
Nhân vật chính trong văn bản trên là ai?
Dòng nào nêu không đúng đặc sắc nghệ thuật của văn bản?