Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Về tác giả Hoàng Trung Thông
* Hoàng Trung Thông (1925-1993), quê ở Nghệ An.
+ Ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
* Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách quan trọng.
* Thơ của ông giản dị, cô đọng, cảm xúc, trong sáng. Nhiều bài thơ đã được phổ nhạc.
* Tên tuổi của ông gắn với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chăng đường mới của văn học chúng ta (tiểu luận, 1961). Những cánh buồm (thơ. 1964), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984)....
Hoàn thiện những thông tin sau về tác giả.
- Tác giả Hoàng Trung Thông (1925-1993), quê ở .
- Ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca Việt Nam.
- Ông tham gia cách mạng từ năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách quan trọng.
- Thơ của ông giản dị, cô đọng, cảm xúc, trong sáng. Nhiều bài thơ của ông đã được phổ nhạc.
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hai cho con bước đi trên cát
Anh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cho đất con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta.
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
"Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi..."
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đâu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng uớc mơ con.
1963
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964)
Nhận định nào sau đây nói không đúng về bài thơ Những cánh buồm?
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hai cho con bước đi trên cát
Anh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cho đất con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta.
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
"Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi..."
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đâu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng uớc mơ con.
1963
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964)
Em hình dung như thế nào về hình ảnh người cha và người con qua câu thơ “Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng/ Nghe con bước lòng vui phơi phới.”?
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hai cho con bước đi trên cát
Anh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cho đất con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta.
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
"Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi..."
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đâu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng uớc mơ con.
1963
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964)
Câu thơ “Cha mượn cho con buồm trắng nhé/ Để con đi…” thể hiện mong muốn gì của người con?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn kim thần mến mở đầu cho bài
- học hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau lắng
- nghe một ca khúc với những lời hát và cả
- từ rất cảm động về gia đình nhé
- [âm nhạc]
- [âm nhạc]
- em biết đó Gia đình là nơi sinh ra và
- lớn lên của chúng ta là cội nguồn yêu
- thương là nơi quan tâm chăm sóc cây chở
- và bao dung ta yêu nhỏ hay lớn dù đi đâu
- về đâu Dù thành công hay thất bại gia
- đình Anh sẽ mãi là nơi ta trở về gia
- đình thật sự là mái ấm là nơi chan chứa
- những tình cảm ấm áp thiêng liêng bù xá
- và duy nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta
- bởi thế gia đình và tình cảm gia đình đã
- trở thành một đề tài Bất Tận của rất
- nhiều nhạc sĩ nhà văn nhà thơ mà hôm nay
- chúng ta sẽ cùng nhau đến với một bài
- thơ rất nổi tiếng của nhà thơ Hoàng
- Trung Thông về đề tài này đó là thi phẩm
- Những cánh buồm qua bài học hôm nay em
- sẽ nhận biết và bước đầu nhận xét được
- một số nét độc đáo về nghệ thuật của bài
- thơ và từ ngữ hình ảnh biện pháp tu từ
- nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và
- miêu tả trong bài thơ ngoài xa em còn sẽ
- nhận biết được tình cảm cảm xúc của
- người viết thể hiện qua ngôn ngữ thơ để
- đạt được những mục D3 học của chúng ta
- sẽ đi qua 4 nội dung chính như sau thứ
- nhất Tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm
- thứ hai nét độc đáo về nghệ thuật của
- bài thơ thứ ba yếu tố tự sự và miêu tả
- trong bài thơ bài thứ tư tình cảm cảm
- xúc của người viết mở đầu bài học hôm
- nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một
- số nét chính về tác giả Hoàng Trung
- Thông và tác phẩm Những cánh buồm các
- bạn nhé đầu tiên là về tác giả
- các bạn hãy cùng với cô hoàn thiện không
- tin sầu về tác giả nhé
- nhà thơ Hoàng Trung Thông Sinh năm
- 1925 mất năm
- 1993 quê ở Nghệ An
- Ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca
- cách mạng Việt Nam hoặc tham gia cách
- mạng từ trước năm 1945 từng đảm nhận
- nhiều chức trách hoa anh như cán bộ
- trong nghề của Khưu ủy liên khu 4 tỉnh
- ủy viên tỉnh ủy Nghệ An ủy viên tiểu ban
- văn nghệ trung ương vân vân thơ của
- Hoàng Trung Thông giản dị cô đồng cảm
- xúc trong sáng nhiều bài thơ của ông đã
- được phổ nhạc tên tuổi của ông gắn với
- nhiều tác phẩm nổi tiếng khác như quê
- hương chiến đấu chặng đường mới của văn
- học chúng ta những cánh buồm cuộc sống
- thơ và thời cuộc sống từ mùa thơ đoạn
- văn không về tác phẩm trước khi đến với
- những thông tin và cuối cùng cấp Em hãy
- thưởng thực hiện câu hỏi nhỏ sau đây
- nhất
- game thằng mến bài thơ Những cánh buồm
- được trích từ tập thơ cùng tên xuất bản
- lần đầu năm
- 1964 bài thơ Những cánh buồm gắn liền
- với tên ở các xã Hoàng Trung Thông ta
- được đến xá là một thì phẩm hay về nguồn
- từ âm hưởng và có sức gợi cảm tiếp theo
- chúng mình sẽ tìm hiểu về bố cục của bài
- thơ để biết được bài thơ chia làm mấy
- phần và nội dung của từng phần là gì
- chúng mình sẽ cùng nhau Đọc qua bài thơ
- bài thơ Những cánh buồm
- hai cha con bước đi trên cát Ánh Mặt
- Trời rực rỡ biển xanh bóng trà dày lên
- khen bóng còn tròn chắc nịch
- sâu chẳng mưa đêm sẽ xích các cành miền
- biển càng trong dài gấp con đi Dưới Ánh
- Mai Hồng nghe còn bước lòng vui phơi
- phới
- đến đây em hình dung như thế nào về hình
- ảnh người cha và người con và cầu Thơ
- cho các con đi Dưới Ánh Mai Hồng Nghe
- Con bước lòng vui phơi phới
- các con thằn mến thời gian buổi sáng sớm
- rực rỡ như chính con đường phía trước
- của con hai cha con cùng nhau đi trên
- bãi cát dưới ánh nắng hồng người cha
- giỏi theo bước chân của con thời gian
- buổi sáng sớm rực rỡ và hình ảnh ấy đã
- tạo nên sự ấm áp cho phần mở đầu của bài
- thơ
- Con bụng lắc tay che khẽ hỏi cha ơi sao
- xa kia chị thấy nước thấy trời không
- thấy nhà không thấy cây không thấy người
- ở đó là mỉm cười Xoa đầu con nhỏ theo
- cánh buồm đi mãi đến nơi xa sẽ ở các cửa
- có nhà vẫn là đất nước của ta ở nơi đó
- chè chưa hề thì đến
- trà lại dắt con đi trên cát mịn ánh nắng
- trải đầy file trà trầm ngâm nhìn mãi
- cuối chân trời còn lại chọc cánh buồm xa
- nói khỏe tra mượn cho con buồn trắng nhé
- để con đi theo bạn câu thơ cha mượn cho
- con buồn trắng nhé để con đi thể hiện
- mong muốn gì của người con
- à các bạn đã trả lời rất chính xác đó
- chính là mong muốn khám phá những vùng
- đất thú vị ở đằng xa theo lời của cha
- lời của con hai tiếng sóng thầm thì thấy
- tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
- Lần đầu tiên trước biển khơi vô tình ừ
- khi gặp lại mình trong tiếng ước mơ con
- em hiểu như thế nào về câu thơ trà gặp
- lại mình chồng tiếng Ước Mơ có
- đúng rồi người cha vô cùng hạnh phúc và
- như trẻ lại khi tìm lại mình tìm lại
- được những khát vọng hội trước trong
- tiếng Ước Mơ Của Con những khát vọng của
- con cũng là những sát Vọng Của Cha ngày
- thơ ấu gặp lại những khát vọng Ấy Nơi
- con lòng trà nhen nhóm lên bao hi vọng
- hi vọng con sẽ mang khát vọng của con và
- cha đi xa hơn nữa trong cuộc đời những
- điều tra chưa làm được Từ nay sẽ gửi gắm
- nơi con như vậy chúng mình đã vừa cùng
- nhau Đọc qua bài thơ Những Cánh Buồm và
- trả lời các câu hỏi từ tóc bây giờ hãy
- cùng với cô chia bố cục của bài thơ nhé
- à
- Ừ thứ Bảy chúng ta sẽ thấy bài thơ có bố
- cục ba phần phần thứ nhất từ đầu đến
- nghe con bước lòng vui phơi phới đó là
- cảnh hai cha con đi giàu trên bãi biển
- phần thứ 2 từ tiếp theo là đến để con đi
- đó là cuộc trò chuyện của hai cha con và
- cần thứ ba cũng là phần còn lại của bài
- thơ chính là cảm xúc và suy nghĩ của
- người cha các bạn thân mến như vậy Vừa
- rồi chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu bài
- thơ thông qua tác giả và tác phẩm
- chúng mình sẽ cùng nhau phân tích những
- nét độc đáo cây nghệ thuật của bài thơ
- yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ
- hay tình cảm cảm xúc của người viết ở
- tiết học không sợ nhé bài học của chúng
- mình đến đây là hết rồi Xin chào và hẹn
- gặp lại bóng đá
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây