Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp HS:
- Tìm hiểu chi tiết
+ Mạch cảm xúc
+ Không gian mùa xuân
- Tổng kết
+ Nội dung
+ Nghệ thuật
MƯA XUÂN
NGUYỄN BÍNH
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ còn như cây lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ,
Mẹ bảo: "Thôn Đoài hát tối nay"
Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
Bốn bên hàng xóm đã lên đèn
Em ngửa bàn tay trước mái hiên
Mưa thấm bàn tay từng chấm lạnh
Thế nào anh ấy chả sang xem!
Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách có một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm,
Em mải tìm anh chả thiết xem.
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh,
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chả sang,
Thế mà hôm nọ hát bên làng.
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn,
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu môt dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
Hoa xoan đã nát dưới chân giày
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ
Mẹ bảo: "Mùa xuân đã cạn ngày."
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ,
Để mẹ em rằng hát tối nay?
Cô gái có xuất thân từ gia đình
MƯA XUÂN
NGUYỄN BÍNH
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ còn như cây lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ,
Mẹ bảo: "Thôn Đoài hát tối nay"
Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
Bốn bên hàng xóm đã lên đèn
Em ngửa bàn tay trước mái hiên
Mưa thấm bàn tay từng chấm lạnh
Thế nào anh ấy chả sang xem!
Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách có một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm,
Em mải tìm anh chả thiết xem.
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh,
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chả sang,
Thế mà hôm nọ hát bên làng.
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn,
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu môt dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
Hoa xoan đã nát dưới chân giày
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ
Mẹ bảo: "Mùa xuân đã cạn ngày."
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ,
Để mẹ em rằng hát tối nay?
Hội chèo diễn ra như thế nào?
MƯA XUÂN
NGUYỄN BÍNH
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ còn như cây lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ,
Mẹ bảo: "Thôn Đoài hát tối nay"
Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
Bốn bên hàng xóm đã lên đèn
Em ngửa bàn tay trước mái hiên
Mưa thấm bàn tay từng chấm lạnh
Thế nào anh ấy chả sang xem!
Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách có một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm,
Em mải tìm anh chả thiết xem.
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh,
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chả sang,
Thế mà hôm nọ hát bên làng.
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn,
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu môt dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
Hoa xoan đã nát dưới chân giày
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ
Mẹ bảo: "Mùa xuân đã cạn ngày."
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ,
Để mẹ em rằng hát tối nay?
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Xuyên suốt bài thơ là sự , thấu hiểu và yêu mến của nhà thơ dành cho người . Thông qua những cảm nhận về tâm hồn người con gái ấy, tác giả thể hiện tấm lòng thương cảm, ngậm ngùi dành cho người thiếu nữ khát khao mà không được đền đáp.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
MƯA XUÂN
NGUYỄN BÍNH
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ còn như cây lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ,
Mẹ bảo: "Thôn Đoài hát tối nay"
Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
Bốn bên hàng xóm đã lên đèn
Em ngửa bàn tay trước mái hiên
Mưa thấm bàn tay từng chấm lạnh
Thế nào anh ấy chả sang xem!
Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách có một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm,
Em mải tìm anh chả thiết xem.
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh,
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chả sang,
Thế mà hôm nọ hát bên làng.
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn,
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu môt dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
Hoa xoan đã nát dưới chân giày
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ
Mẹ bảo: "Mùa xuân đã cạn ngày."
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ,
Để mẹ em rằng hát tối nay?
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về không gian mùa xuân trong tác phẩm?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Có sự đồng điệu với tâm trạng người thiếu nữ. |
|
b) Có nét đặc trưng của không gian làng chài Nam Bộ. |
|
c) Mang nét đặc trưng của không gian làng quê Bắc Bộ. |
|
d) Biến đổi rõ rệt theo những sự kiện của hội chèo làng Đặng. |
|
MƯA XUÂN
NGUYỄN BÍNH
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ còn như cây lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ,
Mẹ bảo: "Thôn Đoài hát tối nay"
Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
Bốn bên hàng xóm đã lên đèn
Em ngửa bàn tay trước mái hiên
Mưa thấm bàn tay từng chấm lạnh
Thế nào anh ấy chả sang xem!
Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách có một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm,
Em mải tìm anh chả thiết xem.
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh,
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chả sang,
Thế mà hôm nọ hát bên làng.
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn,
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu môt dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
Hoa xoan đã nát dưới chân giày
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ
Mẹ bảo: "Mùa xuân đã cạn ngày."
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ,
Để mẹ em rằng hát tối nay?
Không gian mùa xuân trong khổ thơ 8 và 9 có đặc điểm gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- cô Chào tất cả các em Chào mừng các em
- đã quay trở lại với khóa học Ngư văn 9
- bộ sách kết nối tri thức Với cuộc sống
- của olm các em thân mến trong buổi học
- ngày hôm nay cô trò chúng mình cùng tìm
- hiểu những nội dung còn lại của bài thơ
- Mưa Xuân của tác giả Nguyễn Bính
- nhé Chúng mình cùng đến với phần hai La
- Mã Tìm hiểu chi tiết
- hai nhỏ Tìm hiểu về mạch cảm xúc của bài
- thơ có thể nói rằng mạch cảm xúc của bài
- thơ Mưa Xuân được triển khai theo bố cục
- của bài thơ bao gồm bốn phần phần thứ
- nhất là lời tự giới thiệu của em phần
- thứ hai là tâm trạng của em trước khi đi
- xem hội trèo phần thứ ba là tâm trạng
- của em khi xem hội và phần thứ tư là tâm
- trạng của em sau khi xem
- hội chúng mình cùng đến với phần đầu
- tiên lời giới thiệu của em
- Theo em cô gái có xuất thân như thế
- nào đúng rồi Qua lời tự giới thiệu người
- đọc biết cô gái sinh ra trong một gia
- đình làm nghề chăn tăm dệt vải rất nề
- nếp hoàn cảnh đó hé mở n đẹp trong tính
- cách của cô gái đó là sự chăm chỉ và
- Đoan Trang được thể hiện thông qua câu
- thơ dệt lựa quanh năm với mẹ già người
- con gái đó có tâm hồn trong sáng tâm hồn
- của người thiếu nữ ấy được ví như cây
- Lụa trắng được thể hiện thông qua câu
- thơ lòng trẻ còn như cây lụa trắng mẹ
- già chưa bán chợ làng
- xa tiếp theo đó là tâm trạng của em
- trước khi đi xem hội trước khi đi xem
- hội tâm trạng của cô gái là thấy răng tơ
- một mối tình biện pháp tu tư ẩn dụ ở đây
- đã biểu đạt tâm trạng vấn vương Tương Tư
- Người yêu của cô gái trẻ tâm trạng đó
- thể hiện qua những hành động cử chỉ cảm
- giác như là ngừng thoi lại giữa tay sinh
- má em ửng đỏ nghĩ đến anh rồi Ngửa bàn
- tay trước mái hiên để xem mưa thấy mưa
- nhỏ nhẹ như chấm bàn tay từng chấm lạnh
- nên khc khởi dự đoán thế nào Anh ấy trả
- sang xem thế rồi cô xin phép mẹ vội vàng
- đi xem hội cảm thấy mưa không ướt áo
- quãng đường đến thôn Đoài cũng chẳng hề
- xa cách miêu tả này cho thấy nhà thơ hết
- sức tinh tế và T tình trong việc nắm bắt
- và biểu đạt tâm trạng của người thiếu nữ
- đang
- yêu tiếp theo đó là tâm trạng của em khi
- xem hội
- Theo em hội trèo diễn ra như thế
- nào Đúng rồi hội trèo diễn ra rất vui vẻ
- say xưa đến mức quên cả thời gian hát
- thâu đêm nhưng không hấp dẫn đối với cô
- gái bởi cô còn mải miết trông ngóng đi
- tìm người yêu nên quên cả lời mẹ dặn đó
- là xem về kể mẹ nghe cô mong chờ người
- yêu tới mức chả thiết Xem chả thiết làm
- để rồi thất vọng hờn dỗi trách móc chờ
- mãi anh sang anh chàng sang Thế mà hôm
- nọ hát bên làng năm tao bảy Tuyết Anh hò
- hẹn để cả mù Xuân cũng nhỡ nhàng việc
- dùng thành ngữ năm tao bầy tuyết trong
- câu thơ này có tác dụng nhấn mạnh thái
- độ trách móc hơn giận của cô gái khi
- chàng trai đã rất nhiều lần hò hẹn rồi
- lại thất
- hẹn tiếp đó là về tâm trạng của em sau
- khi tan hội diễ biến tâm trạng của cô
- gái sau khi tan hội được thể hiện qua
- tâm trạng ban đầu thì buồn bã Cô Đơn
- Mình Em lầm lụi trên đường về cảm thấy
- đường xa có ngắn gì đâu một giải dê rồi
- thấy mưa nặng hạt áo mỏng che đầu mưa
- nặng hạt sau đó là tâm trạng hơn tủi
- lạnh lùng thêm tủi với canh khuya mong
- mỏi và hy vọng được gặp gỡ người mình
- yêu được thể hiện thông qua hai câu thơ
- bao giờ em mới gặp anh đây bao giờ hội
- đặng đi ngang
- ngõ Như vậy thông qua những gì mà cô trò
- chúng mình vừa phân tích Em có nhận xét
- gì về mạch cảm xúc của bài
- thơ rất chính xác có thể nói rằng xuyên
- suốt bài thơ này chính là sự cảm thông
- thấu hiểu yêu mến của nhà thơ dành cho
- người thiếu nữ việc miêu tả tâm hồn ngây
- thơ trong sáng hay nỗi khấp Khởi hồi hợp
- háo hức của cô gái khi sắp đi dự hội hay
- là sự mong ngóng thất vọng hờn dỗi trách
- móc của cô khi người yêu Lỡ Hẹn hay là
- nỗi cô đơn buồn tủi tiếc nuối và hy vọng
- gặp lại người yêu của cô đã làm nổi bật
- cảm xúc Ngậm Ngùi thương cảm của nhà thơ
- dành cho người thiếu nữ Khát Khao Tình
- yêu mà không được đền
- đáp chúng mình cùng đến với phần ba nhỏ
- Tìm hiểu về không gian Mùa
- Xuân Em có nhận xét gì về không gian mùa
- xuân ở trong tác
- phẩm À đúng rồi đấy không gian mùa xuân
- trong tác phẩm hiện lên với những nét
- đặc trưng của làng Bắc Bộ và đồng điệu
- với tâm trạng của người thiếu nữ ở khổ
- thơ thứ 23 không gian Mùa Xuân Làng Quê
- hiện lên với những hình ảnh mưa xuân
- phơi phới hoa xoan lớp lớp rụng vơi đây
- lễ hội truyền thống rộn rang tương đồng
- với tâm trạng vui tươi và hy vọng của cô
- gái hình ảnh mưa xuân phơi phới bay diễn
- tả niềm vui hao hức lan tỏa trong tâm
- hồn cô việc lặp lại từ lớp lớp tái hiện
- hình ảnh hoa xoan dụng rất nhiều hết lớp
- này đến lớp khác liên tiếp dồn dập từ đó
- làm nổi bật sức sống vẻ đẹp của hoa cỏ
- mùa xuân và tâm hồn trẻ trung yêu đời
- của người thiếu
- nữ còn đối với khổ thơ thứ tám và chín
- thì theo em không gian mùa xuân ở hai
- khổ thơ này có gì đặc
- biệt rất chính xác ở khổ thơ thứ tám và
- thứ chín không gian làng quê khi mùa
- xuân đã cạn ngay lễ hội đã kết thúc qua
- cảm nhận của cô gái có đặc điểm tàn tạ
- héo Úa rất tương đồng với tâm trạng buồn
- tủi thất vọng của cô biện pháp tu từ
- điệp ngữ lặp từ đã trong hai khổ thơ có
- tác dụng nhấn mạnh những hiện tượng đã
- xảy ra không níu kéo hay thay đổi được
- bên cạnh đó sự đối lập về hình ảnh ở khổ
- thơ thứ năm và khổ thơ thứ tám được thể
- hiện qua các cặp hình ảnh như là mưa bụi
- không ướt áo đối lập với mưa nặng hạt
- hay là cách có một thôi D đối lập với có
- ngắn gì đâu một giải D có tác dụng thể
- hiện tâm trạng cảm xúc của cô gái trước
- và sau khi đi xem hội trước hội thì vui
- tươi phơi phới tràn ngập đầy hy vọng sau
- hội thì buồn bã thất vọng và ê
- chê chúng mình cùng đến với phần ba la
- mã tổng
- kết về nội dung bài thơ Mưa Xuân là một
- câu chuyện tình yêu trong sáng nhưng
- không được hồi đáp của người thiếu nữ
- mưa xuân vốn mang ý nghĩa tượng trưng
- cho tình yêu tuổi trẻ cho sự sinh sôi nả
- nở phát triển thế nhưng tình yêu của
- người con gái ấy dẫu chủ động lựa chọn
- trong tình yêu dẫu trong sáng Ngây Thơ
- song kết quả vẫn là một K cục nhỡ
- nhàng còn về nghệ thuật ngôn ngữ thơ
- tinh tế diễn tả sâu sắc những cung bậc
- tâm trạng phong phú của thiếu nữ đang
- yêu bên cạnh đó tác giả còn sử dụng lời
- ăn tiếng nói của người dân thôn quê nên
- bài thơ có nhiều từ ngữ mộc mạc chân
- chất Ví dụ như chả sang xem chả thiết
- xem anh chẳng sang vân vân các em thân
- mến nội dung này cũng đã kết thúc bài
- học mưa xuân Cảm ơn các em đã quan tâm
- và theo dõi hẹn gặp lại các em trong các
- tiết học lần sau
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây