Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật (phần 4) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Moment ngẫu lực M được xác định:
\(M=F_1d_1+F_2d_2\) hay \(M=F.d\)
Trong đó \(F\) là độ lớn của mỗi lực, \(d\) là khoảng cách giữa hai giá của lực, gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực.
2. Một vật ở trạng thái cân bằng khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:
- Hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
- Tổng moment của các lực tác dụng lên vật đối với trục quay bất kì bằng không.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Do hai lực tạo thành ngẫu lực là hai lực song song, ngược chiều và cùng độ lớn nên ngẫu lực có tác dụng làm vật .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hoàn thành nhận xét dưới đây.
Moment của ngẫu lực chỉ phụ thuộc vào , không phụ thuộc vào điểm đặt của mỗi lực tác dụng hay .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 15 cm. Moment của ngẫu lực là
Xét vật có khối lượng lần lượt là m1 = 2 kg, m2 = 3 kg được đặt trên một thanh thẳng nằm ngang có khối lượng không đáng kể. Hệ nằm cân bằng trên một cạnh nêm có mặt cắt được mô tả như hình dưới. Biết d1 = 0,6 m và g = 9,8 m/s2. Độ dài của d2 và độ lớn lực do cạnh nêm tác dụng lên thanh tại điểm tựa O lần lượt là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em trở lại với khóa học
- Vật Lý lớp 10 của olm.vn
- momen lực điều kiện cân bằng của vật
- tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về ngỗ
- lực và mômen ngỗ lực
- kem hệ quan sát hình ảnh của vòi nước
- khi muốn đóng vòi nước ta tác dụng lên
- vòi nước các lực F1 và F2 hai lực này
- song song ngược chiều và có độ lớn như
- nhau nhưng đã làm vòi nước đóng lại
- tương tự như vậy ta xét các lực mà người
- lái xe cần tác dụng để làm quay vô Lăng
- của ô tô hai lực f1 f2 là hai lực song
- song ngược chiều có độ lớn như nhau
- nhưng vô lăng không ở trạng thái cân
- bằng mà cặp lực này đã tác dụng làm cho
- vô lăng quay
- cặp lực f1 f2 trong các trường hợp trên
- được gọi là ngẫu lực đấy Các em ạ
- ngẫu lực là hệ hai lực cùng tác dụng vào
- một vật song song nhưng ngược chiều nhau
- có giá cách nhau một khoảng d
- và bằng nhau về độ lớn ta có f1 = f2
- vậy các em có nhận xét gì về tác dụng
- của ngẫu lực
- chính xác rồi đây kem ạ do hai lực tạo
- thành nỗ lực là hệ hai lực song song
- ngược chiều và cùng độ lớn nên ngỗ lực
- không có tác dụng làm cho vật tịnh tiến
- mà chỉ có tác dụng làm cho vật quay và
- tác dụng làm quay của cặp lực này được
- gọi là mô men của ngỗ lực đấy Các em ạ
- Vậy chúng ta cùng xây dựng công thức xác
- định mômen của ngỗ lực nhé
- ta xét các lực f1 f2 tác dụng lên một
- vật có trục quay o khoảng cách từ giá
- của lực F1 cho đến trục quay o là d1 và
- khoảng cách từ giá của lực F2 đến trục
- quay O là D2 khoảng cách từ giá của lực
- F1 đến giá của lực F2 là D
- bởi vì hai lực F1 và F2 đều làm cho vật
- quay theo một chiều nên mô men ngẫu lực
- mờ sẽ được xác định qua công thức m bằng
- F1 nhân D1 + F2 nhân D2
- Mặt khác ta có f1 = f2 và bằng f và d1 +
- d2 thì bằng D do đó mômen mờ sẽ được xác
- định qua biểu thức m = f Nhân D
- trong đó F là độ lớn của mỗi lực đơn vị
- Newton còn D là khoảng cách giữa hai giá
- của lực hay chính là Cánh tay đòn của
- ngỗ lực và đơn vị là mét
- vậy các em có nhận xét gì về công thức
- xác định mômen của ngẫu lực
- [âm nhạc]
- chính xác rồi đây kem ạ Kết quả tính mô
- men của một lực thì phụ thuộc vào vị trí
- trục quay Nếu giá của lực càng xa trục
- quay thì mô men sẽ càng lớn nhưng mômen
- của nỗ lực thì chỉ phụ thuộc vào khoảng
- cách giữa giá của hai lực không phụ
- thuộc vào điểm đặt của mỗi lực tác dụng
- hay vị trí trục quay của vật
- bây giờ chúng ta sẽ cùng vận dụng những
- kiến thức vừa rồi để làm bài tập sau nhé
- hai lực của một nỗ lực có độ lớn f bằng
- 5N Cánh tay đòn của ngỗ lực D bằng 15 cm
- Tính mômen của ngẫu lực
- kem đã làm rất tốt rồi đấy
- mômen của ngỗ lực được xác định qua công
- thức m bằng f Nhân D trong đó f chính là
- độ lớn của mỗi lực và D chính là Cánh
- tay đòn của ngỗ lực kem lưu ý rằng đơn
- vị của d cần phải được đổi 10m như vậy
- thay số ta sẽ tính được m = 0,75 NX
- bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
- điều kiện cân bằng của vật rắn
- một vật sẽ cân bằng khi vật đó không có
- gia tốc tức là vật đứng yên hoặc chuyển
- động thẳng đều và khi vật đó không quay
- do đó một vật sẽ ở trạng thái cân bằng
- khi vật thỏa mãn đồng thời hai điều kiện
- sau Điều kiện thứ nhất đó là hợp lực tác
- dụng lên vật bằng không
- và điều kiện thứ hai là tổng mô men của
- các lực tác dụng lên vật đối với trục
- quay bất kỳ bằng không
- vậy chúng ta Hãy vận dụng kiến thức này
- để làm bài tập sau
- xét vật có khối lượng lần lượt là M1 = 2
- kg và m2 bằng 3 kg được đặt trên một
- thanh thẳng nằm ngang có khối lượng
- không đáng kể hệ nằm cân bằng trên một
- cạnh nêm có mặt cắt được mô tả như hình
- dưới Hãy xác định d2 và độ lớn lực do
- cạnh nên tác dụng lên thanh tại điểm tựa
- O biết D1 = 0,6 m và g = 9,8 m/s²
- các gọi P1
- thứ hai lần lượt là trọng lực tác dụng
- lên các vật m1 m2 phản lực n là lực do
- cạnh nêm tác dụng lên thanh tại điểm tựa
- o
- để hệ có thể nằm cân bằng thì điều kiện
- thứ nhất là hệ không có chuyển động tịnh
- tiến hay tổng các lực tác dụng lên vật
- bằng 0 vậy ta có P1 + P2 + N = 0
- khi chiếu lên phương thẳng đứng thì ta
- sẽ có phản lực n bằng p1 cộng với p2
- thay số kem sẽ tính được n = 49 Newton
- Như vậy độ lớn của lực do cạnh đêm tác
- dụng lên thanh tại điểm tựa o chính là
- 49n
- điều kiện thứ hai để hệ có thể nằm cân
- bằng đó là hệ phải không có chuyển động
- quay tức là tổng mô men của các lực tác
- dụng lên vật
- với trục quay bất kì bằng không vậy ta
- có mômen của lực B1 bằng với mômen của
- lực ph2
- suy ra p1 nhân D1 sẽ bằng p2 nhân D2
- từ đây kem sẽ rút ra được D2 sẽ bằng M1
- nhân d1 và chia m2
- và thay số ta sẽ tìm được D2 bằng 0,4 m
- như vậy trong Bài học này các em cần
- phải ghi nhớ một số nội dung chính sau
- đầu tiên đó là về mômen lực và quy tắc
- mômen lực
- thứ hai đó là mômen ngỗ lực và cuối cùng
- là điều kiện cân bằng của vật rắn
- xin cảm ơn kem đã theo dõi kem hãy tham
- gia các khóa học tại olm.vn nhé hẹn gặp
- lại các em ở những bài học tiếp theo
- [âm nhạc]
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây