Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật (phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều là một lực song song, cùng chiều với hai lực ấy và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực thành phần:
\(F=F_1+F_2\)
Điểm đặt O của lực \(\overrightarrow{F}\) chia đoạn thẳng nối điểm đặt O1, O2 của \(\overrightarrow{F}_1,\overrightarrow{F_2}\) thành những đoạn thẳng tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
\(\dfrac{OO_1}{OO_2}=\dfrac{F_2}{F_1}\)
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều là một lực song song, với hai lực ấy và có độ lớn bằng các độ lớn của hai lực thành phần:
Điểm đặt O của lực F chia đoạn thẳng nối điểm đặt O1, O2 của F1, F2 thành những đoạn thẳng với độ lớn của hai lực ấy.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một người gánh một thúng gạo có trọng lượng 300 N và một thúng ngô có trọng lượng 200 N. Đòn gánh dài 1 m và hai thúng được treo ở sát hai đầu đòn gánh. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
Trả lời
Vai người đó phải đặt ở điểm O cách đầu treo thúng gạo m và chịu một lực bằng N.
Tại sao trọng tâm của chiếc nhẫn lại nằm ngoài phần vật chất của vật?
Trả lời
Xét 1 phần nhỏ của nhẫn có khối lượng ∆m, ta luôn tìm được phần khối lượng ∆m' = ∆m và đối xứng với nhau qua tâm O của nhẫn. ∆m' và ∆m chịu tác dụng của trọng lực tương ứng là P′ và P.
Hai lực P′ và P là hai lực song song, nên hợp lực của chúng nằm ở và Phl = .
Xét vô số cặp khối lượng đối xứng qua O, ta được kết quả tương tự.
Kết quả tổng hợp của vô số lực song song, đối xứng nhau từng cặp sẽ là của cả chiếc nhẫn và đặt tại tâm O.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em trở lại với khóa học
- Vật Lý lớp 10 của olm.vn
- kem ạ Nếu chúng ta dùng tay để siết chặt
- một đai ốc thì việc đó rất khó tuy nhiên
- với dụng cụ thích hợp như cờ lê thì việc
- siết chặt đai ốc sẽ trở nên dễ dàng hơn
- tác dụng của dụng cụ này thay đổi thế
- nào nếu ta tăng độ lớn của lực Hoặc sử
- dụng cờ lê dài hơn
- đọc ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta trả
- lời câu hỏi này
- mô men lực điều kiện cân bằng của vật
- nội dung đầu tiên của bài học đó là về
- tổng hợp lực song song
- ta có lực F1 với điểm đặt tại o1 và lực
- F2 với điểm đặt tại O2
- khi đó hợp lực của hai lực f1 f2 chính
- là lực F có điểm đặt tại O
- và quy các tổng hợp hai lực song song
- như sau hợp lực của hai lực song song
- cùng chiều là một lực song song cùng
- chiều với hai lực ấy và có độ lớn bằng
- tổng các độ lớn của hai lực thành phần
- ta có f = f1 + f2
- ở đây ta có thể thấy rằng hai lực F1 và
- F2 song song với nhau khi đó hợp lực F
- cũng song song với lực F1 và lực F2
- về điểm đặt điểm đặt O của lực F chia
- đoạn thẳng nối điểm đặt U1 U2 của f1 f2
- thành những đoạn thẳng tỉ lệ nghịch với
- độ lớn của hai lực ấy
- ta có ô ô 1 trên o O2 bằng F2 trên F1
- bây giờ kem Hãy trả lời câu hỏi sau nhé
- một người gánh một thú gạo có trọng rộng
- 300 N và một thùng ngô có trọng lượng
- 200n cánh dài 1m và hai thùng được treo
- ở sát hai đầu Đằng gánh hỏi vai người đó
- phải đặt ở điểm nào chịu một lực bằng
- bao nhiêu bỏ qua trọng lượng của đòn
- gánh
- trước hết chúng ta sẽ biểu diễn các lực
- tác dụng lên đòn này nhé Một đầu đòn
- gánh treo một thúng gạo có trọng lượng
- 300n ta có p1 = 300 n
- đầu còn lại treo thú ngô có trọng lượng
- 200n như vậy p2 = 200n
- để đòn gánh có thể nằm cân bằng thì vai
- người cần phải đặt tại đúng vị trí là
- hợp lực của hai lực p1 và p2 đấy Các em
- ạ vậy các em hãy suy nghĩ và giúp cô trả
- lời câu hỏi này nhé
- Chúc mừng em đã trả phải đúng ta gọi ô
- là điểm đạt của hợp lực F của hai lực P1
- P2 khi đó theo quy tắc tổng hợp hai lực
- song song chúng ta sẽ có p1 trên p2 sẽ
- bằng O O2 trên oo1
- mặt khác oo2 bằng o1 O2 -1 từ đó thay số
- em sẽ tính được ô ô 1 bằng 0,4 m và
- lượng F có độ lớn là F bằng P1 + P2 và
- bằng 500 n
- do đó vai người phải đặt ở điểm O cách
- đầu treo thúng gạo 0,4 m và chịu một lực
- bằng 500n
- bất kỳ vật nào cũng có thể được chia
- thành một số lớn các phần nhỏ và mỗi
- phần lại có trọng lực rất nhỏ
- hợp lực của các động lực rất nhỏ ấy
- chính là trọng lực của vật mà điểm đặt
- của hợp lực lại là trọng tâm của vật do
- đó quy tắc tổng hợp hai lực song song
- cùng chiều đã giúp ta hiểu thêm về trọng
- tâm của vật
- đối với những vật đồng chất và có dạng
- hình học đối xứng nhưng hình tròn hình
- vuông hay hình tam giác đều thì trọng
- tâm nằm ở tâm đối xứng của vật
- bây giờ kem Hãy trả lời câu hỏi sau nhé
- Tại sao trọng tâm của chiếc nhẫn lại nằm
- ngoài phần vật chất của vật
- đúng rồi đấy Các em ạ nếu ta xét một
- phần nhỏ của Nhẫn có khối lượng Delta m
- thì ta sẽ luôn tìm được phần khối lượng
- Delta m' bằng Delta m và đối xứng với
- nhau qua tâm o của Nhẫn
- Delta m và Delta m' thì chịu tác dụng
- của trọng lực tương ứng là P và p phẩy
- hai lực P và p' là hai lực song song
- cùng chiều nên hợp lực của chúng nằm tại
- tâm O và ta có về hợp lực thì bằng p
- cộng với p'
- như vậy nếu chúng ta xét vô số cặp khối
- lượng đối xứng qua O thì chúng ta cũng
- sẽ thu được kết quả tương tự tức là hợp
- lực của chúng nằm tại tâm O của chiếc
- nhẫn do đó kết quả tổng hợp của vô số
- lực song song đối xứng nhau từng cặp thì
- sẽ là trọng lực của cả chiếc nhẫn và đặt
- tại tâm O
- xin cảm ơn kem đã theo dõi kem hãy tham
- gia các khóa học tại olm.vn nhé hẹn gặp
- lại các em ở những bài học tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây