Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Và tôi vẫn muốn mẹ... SVIP
Tác giả của Và tôi vẫn muốn mẹ… là ai?
Cuốn sách nào không phải sáng tác của Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ... được trích từ cuốn sách nào?
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Thể loại của văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ… là
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ... được trình bày dưới hình thức nào?
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Nhân vật xuất hiện trong văn bản có gì đặc biệt? (Chọn 2 đáp án)
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Phương thức biểu đạt chính của Và tôi vẫn muốn mẹ… là gì?
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Việc sử dụng ngôi kể thứ nhất trong văn bản không có tác dụng gì?
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Sắp xếp các nội dung sau sao cho đúng với trình tự kể chuyện của văn bản.
- Đến lớp Ba, "tôi" trốn trại và được một gia đình ông già cưu mang. Trong lòng "tôi" chỉ có một ước ao là được đi tìm mẹ.
- Ở vùng đất mới, những đứa trẻ sống thiếu thốn, đói khát. Trên tất cả, những đứa trẻ nhớ mẹ, nhớ đến nỗi gào khóc không nguôi.
- Năm 1941, “tôi” 8 tuổi đã từ biệt bố mẹ đi dự trại hè đội viên, "tôi" gặp một trận bom của phát xít Đức, chứng kiến sự đổ máu và chết chóc.
- “Tôi” cũng như bao đứa trẻ khác phải rời trại hè, mang theo lương thực, thực phẩm về vùng hậu phương xa xôi, nơi không có bom đạn.
- Mãi sau này khi đã năm mươi mốt tuổi, "tôi" vẫn muốn có mẹ.
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Hoàn cảnh chuyến đi của nhân vật “tôi” có gì khác thường? (Chọn 2 đáp án)
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Dòng nào không nêu ấn tượng của tôi về nạn đói và về chuyện ăn uống của con người trong đói khát?
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Trạng thái tinh thần của những đứa trẻ khi thiếu vắng mẹ được biểu hiện trực tiếp qua những chi tiết nào? (Chọn 2 đáp án)
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Vì sao “tôi” học lại lớp Một?
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Loài cây nào luôn in hằn trong trí nhớ của nhân vật tôi?
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Dù đã năm mươi mốt tuổi, “tôi” vẫn muốn điều gì?
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
“Tôi” đã trải qua cuộc chiến tranh nào?
Tác dụng của câu đặc biệt được in đậm trong đoạn dưới đây là gì?
...Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Những nội dung sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)“Tôi” và gia đình chia cắt vì chiến tranh xảy đến. |
|
Khát khao lớn nhất của "tôi" khi tôi đã năm mươi mốt tuổi đơn giản là được ăn no. |
|
Điều ám ảnh nhất trong tâm trí “tôi” là cái đói đến cùng cực. |
|
Cha mẹ “tôi” đã qua đời nên “tôi” phải lang thang. |
|
Tuổi thơ “tôi” là những năm tháng hạnh phúc bên bạn bè. |
|
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Vì sao trong văn bản, nhân vật tôi lại tự nhận: "chúng tôi là những con vật nhai lại."? (Chọn 2 đáp án)
“Và tôi vẫn muốn mẹ...”
(Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)
Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vich (Svetlana Alexievich)
Din-na Cô-si-ắc (Zina Kosyak) - tám tuổi
Hiện là thợ tóc.
Lớp Một.
Tôi học xong lớp Một vào tháng Năm năm bốn mốt, và ba mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên ở Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk). Tôi mới bơi được một lần ở đây, hai ngày sau đã là chiến tranh. Người ta đưa chúng tôi lên tàu và chở đi. Máy bay Đức bay trên đầu, còn chúng tôi hò reo: “Ura!”. Chúng là máy bay lạ, chúng tôi nào hiểu. Cho đến khi máy bay đánh bom. Khi đó tất cả màu sắc đều biến mất. Tất cả sắc màu. Lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, mọi người đều nói cái từ khó hiểu đó. Còn ba mẹ thì không bên cạnh…
Khi chúng tôi rời khỏi trại, người ta bỏ đầy áo gối mỗi đứa thứ gì đó – đứa thì ngũ cốc, đứa thì đường. Cả những đứa bé nhất cũng không được chừa, tất cả đều phải mang gì đó theo mình. Chúng tôi phải mang càng nhiều thực phẩm càng tốt trên đường đi, và dùng rất dè sẻn. Nhưng trên tàu chúng tôi thấy những người lính bị thương. Họ rên la, đau đớn đến độ chúng tôi chỉ muốn trao hết tất cả cho. Chúng tôi gọi đó là: “Cho các ba ăn”. Chúng tôi gọi tất cả những người đàn ông mặc đồ lính là ba.
Người ta kể với chúng tôi là Min-xcơ đã cháy, cháy rụi, quân Đức đã chiếm mất rồi, nên chúng tôi sẽ đi về hậu phương. Chúng tôi đi về nơi không có chiến tranh.
Họ chở chúng tôi đi cả tháng. Đưa chúng tôi về thành phố nào đó, nhưng cứ gần tới nơi, họ lại không để chúng tôi ở đó, vì quân Đức đã gần kề. Và cứ thế chúng tôi đến tận Mô-đô-vi-a (Mordovia).
Chỗ ấy rất đẹp, xung quanh là nhà thờ. Những ngôi nhà thấp, còn nhà thờ thì cao. Không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ. Khi mùa đông đến, bốn đứa chung một đôi ủng. Rồi nạn đói bắt đầu. Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói, bởi mọi thứ đều chuyển ra tiền tuyến. Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa, nhưng chẳng có gì để ăn. Những cô bảo mẫu và giám đốc ngồi trong nhà ăn nhìn chúng tôi, mắt họ đầy lệ. Chúng tôi có con ngựa Mai-ca (Maika). Nó già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để chở nước. Ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca. Và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. Người ta giấu chúng tôi chuyện đó rất lâu. Không thì chúng tôi đã không thể nào ăn nổi. Không cách nào! Đó là con ngựa duy nhất trong trại trẻ chúng tôi. Và hai con mèo đói nữa. Những bộ xương! Thật tốt, sau này chúng tôi nghĩ, phúc đức làm sao, nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên chúng tôi không phải ăn chúng. Chúng chẳng có gì để ăn cả.
Chúng tôi đi với những cái bụng ỏng như tôi chẳng hạn, có thể ăn cả xô xúp, bởi trong xúp chẳng có gì. Họ đổ cho tôi bao nhiêu, tôi sẽ ăn và ăn bấy nhiêu. Thiên nhiên đã cứu chúng tôi, những con vật nhai lại. Mùa xuân, trong bán kính vài cây số không một cái cây nào đâm chồi nẩy lộc. Bởi chúng tôi đã ăn hết tất cả chồi mầm, chúng tôi tước cả lớp vỏ non. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch. Người ta cho chúng tôi mặc những chiếc áo khoác ngắn, chúng tôi khoét túi áo để mang cỏ theo người, mang theo và nhai đi nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi, còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. Những đứa trẻ nhỏ, chúng tôi có khoảng bốn mươi đứa, được cho ở riêng. Ban đêm chúng tôi khóc rền. Gọi ba gọi mẹ. Các cô bảo mẫu và giáo viên cố không nhắc đến từ “mẹ” khi có mặt chúng tôi. Họ kể cho chúng tôi chuyện cổ tích và chọn những quyển sách không có từ này. Nhưng nếu ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả khóc oà. Gào khóc không nguôi.
Tôi học lại lớp Một, bởi cơ sự thế này: Tôi đã kết thúc lớp Một với bằng khen, nhưng khi tới trại mồ côi và người ta hỏi em nào bị thi lại, tôi đáp là em, vì tôi nghĩ: Thi lại tức là bằng khen. Đến lớp Ba, tôi trốn khỏi trại. Tôi đi tìm mẹ. Đói lả và kiệt sức, tôi được ông già Bôn-sa-cốp (Bolshakov) tìm thấy trong rừng. Biết tôi từ trại mồ côi, ông mang tôi về gia đình mình. Cùng với bà, ba người chúng tôi sống đắp đổi qua ngày. Khi dần khoẻ lên, tôi bắt đầu giúp họ việc nhà: dọn cỏ, thu hoạch khoai tây – làm hết mọi việc. Chúng tôi ăn thứ bánh mì có rất ít bột mì. Nó đắng - đắng làm sao. Chúng tôi cho vào bột tất tần tật những gì xay ra được rau muối, hoa hồ đào, khoai tây. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì. Tôi không cảm thấy no. Sau hàng chục năm trôi qua.
Dẫu sao tôi vẫn nhớ bao nhiêu chuyện. Tôi còn nhớ nhiều...
Tôi nhớ một bé gái điên, lẻn vào vườn ai đó, tìm thấy một cái hang và đứng đó canh chuột. Em muốn ăn. Tôi nhớ gương mặt em, thậm chí cả cái áo không tay mà em mặc. Có lần tôi lại gần em, em kể tôi nghe về con chuột. Rồi chúng tôi cùng ngồi canh con chuột đó.
Suốt cuộc chiến tôi đã đợi, đợi khi nào chiến tranh chấm dứt, sẽ thắng con ngựa của ông đi tìm mẹ. Khi những người tản cư ghé qua nhà, tôi luôn hỏi họ: “Mọi người có gặp mẹ cháu không?”. Người sơ tán đông lắm, đông đến nỗi mỗi nhà đều có một nồi nước tầm ma. Để người tị nạn có chút gì đó ấm áp mà hợp khi họ ghé qua. Ngoài ra chẳng có gì cho họ cả. Những cái nồi tầm ma ở mỗi nhà... Tôi nhớ rất rõ. Tôi là người đi hái tầm ma mà.
Chiến tranh kết thúc. Tôi đợi một, rồi hai ngày, nhưng không ai đến đón tôi. Mẹ không đến, và ba thì tôi biết, đang ở trong quân ngũ. Tôi đợi như thế suốt hai tuần, đến khi không còn sức để đợi nữa. Tôi lên trốn dưới gầm ghế một con tàu và ra đi... Đi đâu? Tôi không biết. Tôi ngỡ (đó vẫn còn là nhận thức tuổi thơ) rằng tất cả các chuyến tàu đều đến Min-xcơ. Và ở Min-xcơ mẹ đang chờ tôi! Sau đó ba tôi sẽ về. Như một anh hùng! Với các huân chương mề đay,...
Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom.
Sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã lao đi. Kết quả chờ đợi ba mẹ tìm tôi. Họ chạy ra ga...
Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ.
(Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích, Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em, Phan Xuân Loan dịch,
NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2017, tr. 21- 24)
Chọn phương án đúng.
Các sự việc trong văn bản được trình bày theo
- kết quả - nguyên nhân - diễn biến.
- trình tự thời gian.
- mạch cảm xúc của nhân vật.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây