Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập chung: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Liệt kê các phần tử của tập hợp X={x∈Z∣∣2x2−3x+1=0}.
Cho tập hợp M={(x;y)∣∣x, y∈R, x2+y2≤0}. Khi đó tập hợp M có bao nhiêu phần tử?
Số phần tử của tập hợp A={k2+1k∈Z, ∣k∣≤2} là
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào khác tập rỗng?
Cho tập hợp A={1;2} và B={1;2;3;4;5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn A⊂X⊂B?
Cho tập hợp X={1;2;3;4}. Khẳng định nào sau đây đúng?
Số tập con của tập hợp A={x∈R∣∣3(x2+x)2−2x2−2x=0} là
Tập A={x∈R∣∣−3<1−2x≤1} được viết dưới dạng đoạn, khoảng, nửa khoảng là
Cho tập hợp A={x∈R∣∣x−2<4−2x}. Viết lại tập hợp A dưới kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng ta được
Cho tập hợp X={x∈R∣∣1≤∣x∣≤3} thì X được biểu diễn bởi hình
Hội khỏe Phù Đổng của một trường THPT, lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 25 học sinh thi bóng đá, 20 học sinh thi nhảy xa, 15 học sinh thi nhảy cao, 7 em không tham gia môn nào, 5 em tham gia cả ba môn đó. Số em chỉ tham gia một môn trong ba môn trên là
Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa bằng biểu đồ ven như hình vẽ.
Phần gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây?
Cho ba tập hợp:
F={x∈R∣∣f(x)=0}; G={x∈R∣∣g(x)=0}; H={x∈R∣∣f(x)+g(x)=0}.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho tập hợp A={2;4;6;9}; B={1;2;3;4}. Tập hợp A\B bằng tập hợp nào sau đây?
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Cho ba tập hợp A=[−2;2]; B=[1;5]; C=[0;1). Khi đó tập (A\B)∩C là
Cho ba tập hợp CRM=(−∞;3); CRN=(−∞;−3)∪(3;+∞) và CRP=(−2;3]. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho tập hợp A=(0;+∞) và B={x∈R∣∣mx2−4x+m−3=0}. Giá trị của m để B có đúng hai tập con và B⊂A là
Cho hai tập hợp A=(m−1;5); B=(3;+∞), m∈R. Giá trị m để A\B=∅ là
Cho nửa khoảng A=[0;3) và B=(b;10]. Khi đó, A∩B=∅ nếu
Cho hai tập hợp P=[3m−6;4) và Q=(−2;m+1), m∈R. Điều kiện của tham số m để P\Q=∅ là
Cho tập hợp A=[4;7] và B=[2a+3b−1;3a−b+5] với a, b∈R. Khi A=B thì giá trị biểu thức M=a2+b2 bằng
Cho các tập hợp A=(−2;10); B=(m;m+2). Giá trị của m để A∩B=(m;m+2) là