Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Phép quay Q(O,k2π) (k∈Z) là phép đồng nhất. |
|
Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. |
|
Phép quay biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính. |
|
Phép quay biến một đường thẳng thành một đường tròn. |
|
Cho hình vẽ, biết rằng OA=OB và AOB=140o.
Chọn số thích hợp điền vào ô trống.
a) Điểm B là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc
- -140
- 140
b) Điểm A là ảnh của điểm B qua phép quay tâm O và góc
- 140
- -140
Cho tam giác đều ABC, tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α với 0≤α<2π, biến tam giác ABC thành chính nó?
Cho hình vuông ABCD, tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α với 0≤α<2π, biến hình vuông ABCD thành chính nó?
Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α với 0≤α<2π, biến hình chữ nhật ABCD thành chính nó?
Cho hình vuông ABCD tâm O. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Q(B,45∘)(C)=D. |
|
Q(O,−90∘)(D)=C. |
|
Q(B,90∘)(C)=A. |
|
Q(C,−90∘)(D)=B. |
|
Cho hình vuông ABCD.
1) Ảnh của đường thẳng CD qua phép quay tâm O góc 180° là đường thẳng
- AB
- DA
- BC
2) Ảnh của đường thẳng BD qua phép quay tâm O góc 90° là đường thẳng
- BC
- BD
- CA
Cho tam giác đều ABC có tâm O và đường cao AA′, BB′, CC′. Khi đó, BB′ là ảnh của CC′ qua phép quay tâm O góc
- 240
- 120
- 30
- 60
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm đối xứng O, I là trung điểm của DE.
Ảnh của tam giác DIC qua phép quay tâm O góc 120∘ là
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(3;0). Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc π là
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho phép quay Q tâm O(0;0) biến điểm A(1;0) thành điểm A′(0;1). Khi đó, Q biến điểm M(1;−1) thành điểm
Các xác định ảnh của điểm M(x0;y0) trên mặt phẳng toạ độ qua phép quay tâm O, góc α bất kì.
Gọi M′(x′;y′) là ảnh của M qua phép quay tâm O góc α.
R=OM=x02+y02.
Gọi φ là góc lượng giác thoả mãn {x0=Rcosφy0=Rsinφ(1).
Quan sát hình vẽ ta thấy:
{x′=Rcos(φ+α)=R(cosφcosα−sinφsinα)=(1)x0.cosα−y0.sinαy′=Rsin(φ+α)=R(sinφcosα+cosφsinα)=(1)y0.cosα+x0.sinα.
Vậy ảnh của M(x0;y0) qua phép quay tâm O góc α là M′(x0cosα−y0sinα;y0cosα+x0sinα).
Ảnh của điểm M(−1;−1) qua phép quay tâm O góc 60∘ là
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là 4x+5y+1=0 và −5x+4y−3=0.
Biết rằng, tồn tại phép quay Q với góc quay φ∈[0∘;90∘] biến a thành b. Khi đó, số đo φ bằng
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d1:2x−3=0 và d2:−x+3y+3=0.
Biết rằng, tồn tại phép quay Q với góc quay φ∈[0∘;90∘] biến d1 thành d2. Khi đó, số đo φ bằng
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây