Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Giới hạn của hàm số (Cơ bản) SVIP
Để hiểu rõ hơn về giới hạn của hàm số, xét giới hạn của hàm số f(x)=x+2 khi x→2, kí hiệu là x→2lim(x+2) hay x→2limf(x).
Đầu tiên, có thể hiểu x→2limf(x) là giá trị mà hàm số f(x) dần đạt tới khi x dần tới 2.
Trên đồ thị hàm số y=f(x)=x+2, ta di chuyển điểm (−1;1) trên đường thẳng d:y=x+2 đến rất gần điểm có hoành độ x=2, khi đó y dần tới 4. |
Tương tự, di chuyển điểm (3;5) trên đường thẳng d đến rất gần điểm có hoành độ x=2, khi đó y dần tới 4. |
Từ đó ta nói rằng giới hạn của f(x) khi x dần đến 2 là 4.
Bạn có thể đang tự hỏi sự khác biệt giữa giới hạn của hàm số f(x) khi x→2 hay x→2limf(x) và giá trị của hàm số f(x) tại x=2 hay f(2). Trong trường hợp này, x→2limf(x)=f(2).
Nhưng không phải lúc nào x→alimf(x) cũng bằng f(a) (a có thể là số thực hoặc ±∞).
Thật vậy, xét hàm số g(x)=x+2x2+4x+4 hay g(x)=x+2,∀x=2. Cũng giống như f(x), giới hạn của g(x) khi x dần tới 2 là 4. Lý do là khi x tới rất gần 2 (chưa chạm đến 2) thì g(x) vẫn tiến tới rất gần 4, nhưng giá trị g(2) lại không xác định! |
Đó là vẻ đẹp và ý nghĩa của giới hạn, x→alimf(x) không phụ thuộc vào f(a), nó mô tả dáng điệu của f(x) khi x rất gần a (x→a).
Hình bên là đồ thị của một hàm số y=f(x), f(x) không xác định tại x=−1. Dự đoán x→−1limf(x). |
Hình bên thể hiện đồ thị của hàm số y=f(x) với f(x)={x2−4, khi x=1−4, khi x=1 Dự đoán x→1limf(x). |
x→x0limf(x)=L khi và chỉ khi x→x0+limf(x)=L (giới hạn phải) và x→x0−limf(x0)=L (giới hạn trái).
Quan sát hình bên, đồ thị hàm số f(x)=x+2, ta thấy theo chiều tăng dần của hoành độ x đến 2 (mũi tên hướng sang phải) thì y tiến dần đến 4, ta nói 4 là giới hạn trái của f(x) khi x→2 hay x→2−limf(x)=4. Theo chiều giảm dần của x đến 2 (mũi tên hướng sang trái) thì y cũng tiến dần đến 4, ta nói 4 là giới hạn phải của f(x) khi x→2 hay x→2+limf(x)=4. x→2−limf(x)=x→2+limf(x)=4⇒x→2limf(x)=4. |
Quan sát đồ thị hàm số h(x)={x+3,∀x≥2x+1,∀x<2, ta được x→2−limh(x)=3 và x→2+limf(x)=5. x→2−limh(x)=x→2+limh(x)⇒x→2limh(x) không tồn tại. |
Hình bên là đồ thị hàm số f(x)=⎩⎨⎧4x2,∀x≤49−x,∀x∈(4;6)\{5}x−3,∀x≥6vaˋx=75, khix=7. Giới hạn nào dưới đây không tồn tại? |
Tính x→5lim(x2−9−1).
Tính x→2−limx−4x+5
Cho hai mệnh đề:
(1) x→−∞lim(−x3+x2−x+1)= −∞.
(2) x→+∞lim(−x4−x3+x2+4)= −∞.
Khẳng định nào dưới đây đúng?
Tính x→2lim(x−2)25−x.
Tính x→4−limx−41−x.
Tính x→+∞lim3x3−5x2−4−3x3+2x+2.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây