Bài học cùng chủ đề
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Cơ bản)
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Cơ bản)
- Tính giá trị biểu thức đối xứng chứa hai nghiệm của phương trình bậc hai (Phần 1)
- Tính giá trị biểu thức đối xứng chứa hai nghiệm của phương trình bậc hai (Phần 2)
- Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai
- Định lí đảo Vi-ét và ứng dụng
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Nâng cao - Phần 1)
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Nâng cao - Phần 2)
- Bài tập tự luận: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Phiếu học tập
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Cơ bản) SVIP
ĐỊNH LÍ VI-ÉT:
Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0 (a=0) thì:
x1+x2=
x1x2=
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Gọi S=x1+x2 , P=x1.x2, trong đó x1,x2 là hai nghiệm của phương trình −x2+6x−2=0. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Không tính nghiệm của phương trình −2x2−x+2=0, khẳng định nào sau đây đúng?
Cho phương trình x2+2(m+4)x+m2+5=0 (m là tham số).
1) Điều kiện của m để phương trình có nghiệm là m≥ .
2) Với điều kiện trên, tính x1+x2 và x1.x2 theo m.
x1+x2=
x1.x2=
Dựa vào định lí Vi-ét tính nghiệm của phương trình:
(3−8)x2+28x−(3+8)=0
x1= ; x2=
Cho phương trình x2−mx−40=0, biết rằng phương trình có hai nghiệm, trong đó x1=5.
Nghiệm còn lại x2= , giá trị m= .
Xét phương trình: (2m−5)x2−(6m+7)x+(−8m−2)=0 với m là tham số, m=25.
Nhẩm nghiệm phương trình này ta được: x1= ; x2= .
Biết rằng: nếu phương trình ax2+bx+c=0 có nghiệm x1 và x2 thì tam thức ax2+bx+c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2+bx+c=a(x−x1)(x−x2)
Áp dụng phân tích thành nhân tử: 3x2+21x+36=
Tìm hai số u và v biết rằng: u−v=−3 và u.v=70.
Trả lời: u= ; v=
hoặc u= ; v=
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây