Bài học cùng chủ đề
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Cơ bản)
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Cơ bản)
- Tính giá trị biểu thức đối xứng chứa hai nghiệm của phương trình bậc hai (Phần 1)
- Tính giá trị biểu thức đối xứng chứa hai nghiệm của phương trình bậc hai (Phần 2)
- Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai
- Định lí đảo Vi-ét và ứng dụng
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Nâng cao - Phần 1)
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Nâng cao - Phần 2)
- Bài tập tự luận: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Phiếu học tập
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Nâng cao - Phần 2) SVIP
Với giá trị nào của k thì phương trình x2−2(k+2)x+4k+2=0 có hai nghiệm có hiệu bằng 3?
Đáp số: k∈{ }.
(Các số viết cách nhau bởi dấu ";")
Xác định k để phương trình x2+2x+k=0 có hai nghiệm thỏa mãn x11+x21=41.
Đáp số: k= .
Với giá trị nào của k thì phương trình x2+x+k=0 có hai nghiệm thỏa mãn 3x1−2x2=−23.
Đáp số: k= .
Cho phương trình x2−(k+1)x+5k+1=0 có hai nghiệm x1, x2. Tìm biểu thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào k.
Lập phương trình bậc hai có nghiệm −3−3 và −3+3.
Biết rằng: nếu phương trình ax2+bx+c=0 có nghiệm x1 và x2 thì tam thức ax2+bx+c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2+bx+c=a(x−x1)(x−x2)
Áp dụng phân tích thành nhân tử: 3x2+21x+36=
Tìm hai số u và v biết rằng: u−v=−3 và u.v=70.
Trả lời: u= ; v=
hoặc u= ; v=
Gọi m,n là các nghiệm của phương trình: x2−3x−1=0.
Phương trình bậc hai nào dưới đây có các nghiệm là: x1=n+1m và x2=m+1n ?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây