Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 3 SVIP
TUỔI THƠ TÔI
Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác. Tiếng dế, tiếng chim, tiếng đập cánh của bọ rầy là những âm thanh vọng về từ tuổi thơ. Những ai đã rời quê lên thành phố, hằng ngày tai quen nghe tiếng máy, tiếng xe, tiếng huyên náo phố thị, một hôm bất chợt nghe tiếng dế cất lên từ đâu đó thật gần, hẳn lòng cũng nao nao giống như tôi.
Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà suỵt chó xồ ra sủa ầm ĩ.
Đá dế là trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của bất cứ đứa trẻ thôn quê nào. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. Trước khi cho dế ra trận, bọn tôi bứt tóc buộc chân dế rồi quay tít. Dế quay mòng mòng, chóng mặt nên nổi khùng, vào trận là xông lên “liều mình như chẳng có”. Trong những cuốn sách về tuổi mới lớn của tôi, khi đặt bút viết những câu “thảm thiết” kiểu như “có phải em đang quay tôi như quay dế” ấy là lúc tôi đang mường tượng lại cảnh này.
Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công cho nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên, Lợi “làm giàu” bằng cách đó.
Vậy mà một hôm tình cờ bắt được con dế lửa, Lợi quý lắm, ai đổi gì cũng không đổi. Tụi bạn gạ đổi mười viên bi, hai chục viên bi, Lợi vẫn từ chối. Tôi nhịn ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc năn nỉ nó bán con dế lửa cho tôi, nó vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét.
Dế lửa có màu đỏ, nhỏ con hơn dế than nhưng đánh nhau không ai bì. Trong chiến trận, dế lửa nổi tiếng lì đòn. Dế lửa có hàm răng rất khỏe, có thể cắn đứt chân những con dế than to gấp đôi nó. Nhiều chú dế than chỉ mới thấy dế lửa phồng cánh gáy một tràng “rét re re”, chưa đánh đấm gì đã quay đầu bỏ chạy, lấy cọng cỏ cứng lùa thế nào cũng không chịu quay lại “võ đài”.
Tụi bạn trong lớp không gạ đổi được con dế lửa của Lợi, đâm ra ghét nó. Đứa nào cũng muốn làm Lợi bẽ mặt, ít nhất một lần. Nhưng không con dế nào thắng được con dế lửa của Lợi. Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Nhưng không thể đào đâu ra. Dế lửa là thứ “cao thủ” quý hiếm, lâu lâu mới thấy “ra giang hồ” một con. Bờ thửa, đụn cát toàn dế than, dế nhũi, dế mọi, dế cơm.
Thằng Bảo bèn nghĩ mẹo. Đang ngồi trong lớp, nó thình lình thò tay tóm lấy túi quần Lợi, nó cầm hộp diêm nhốt dế qua lớp vải, lắc qua lắc lại thật mạnh. Nó xốc vài lần, con dế lửa nổi quạu, gáy inh ỏi.
Thầy Phu đang chép bài trên bảng, nghe dế gáy ầm ĩ trong lớp, giận dữ quay xuống. Nhìn bộ mặt xanh lè xanh lét của Lợi, thầy đoán ra ngay thủ phạm. Một phút sau, hộp dế của Lợi đã nằm trên bàn thầy trước ánh mắt hả hê của tụi bạn.
Tai họa của Lợi chưa dừng lại ở đó. Lợi chắc mẩm sau buổi học, thế nào thầy Phu cũng trả lại hộp dế cho nó. Thầy Phu cũng có ý đó thật. Nhưng đến khi tiếng trống tan trường vang lên, thầy tìm hoài không thấy hộp dế đâu. Đến khi thầy sực nhớ ra, nhấc chiếc cặp to đùng lên, hộp diêm của Lợi đã bị đè xẹp lép từ đời nào.
Lợi khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy. Tôi nhớ gương mặt thầy Phu lúc đó trông áy náy ghê lắm, thầy có xin lỗi đứa học trò nhưng Lợi không nghe thấy. Nó mải khóc, cặp mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng.
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
Không biết nghe đứa nào báo mà thầy Phu cũng đến. Thầy chắp hai tay sau lưng, lặng lẽ đứng nhìn Lợi “cử hành tang lễ” cho chú dế.
Tôi cầm cuốc phụ Lợi đào đất. Tôi cố đào cho thật sâu và vuông vức.
Khi Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho thật đầy.
Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi rồi như không kềm được, nó bật khóc nức nở.
Tới lúc đó, thầy Phu không đứng bất động chắp tay sau lưng nữa. Thầy bước tới một bước và đưa tay ra, bấy giờ bọn tôi mới biết nãy giờ thầy vẫn giấu sau lưng một vòng hoa kết bằng những bông hoa tim tím.
Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”
Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp phương xa. Cuộc sống bao nhiêu chuyện chất chồng, bề bộn, tôi tưởng đã quên bẵng nó, cũng như quên bẵng câu chuyện này.
Nhưng tối nay có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tôi ngồi…
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi, in trong Sương khói quê nhà, NXB Trẻ, 2012)
Vì sao đám trẻ lại ghét Lợi?
TUỔI THƠ TÔI
Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác. Tiếng dế, tiếng chim, tiếng đập cánh của bọ rầy là những âm thanh vọng về từ tuổi thơ. Những ai đã rời quê lên thành phố, hằng ngày tai quen nghe tiếng máy, tiếng xe, tiếng huyên náo phố thị, một hôm bất chợt nghe tiếng dế cất lên từ đâu đó thật gần, hẳn lòng cũng nao nao giống như tôi.
Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà suỵt chó xồ ra sủa ầm ĩ.
Đá dế là trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của bất cứ đứa trẻ thôn quê nào. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. Trước khi cho dế ra trận, bọn tôi bứt tóc buộc chân dế rồi quay tít. Dế quay mòng mòng, chóng mặt nên nổi khùng, vào trận là xông lên “liều mình như chẳng có”. Trong những cuốn sách về tuổi mới lớn của tôi, khi đặt bút viết những câu “thảm thiết” kiểu như “có phải em đang quay tôi như quay dế” ấy là lúc tôi đang mường tượng lại cảnh này.
Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công cho nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên, Lợi “làm giàu” bằng cách đó.
Vậy mà một hôm tình cờ bắt được con dế lửa, Lợi quý lắm, ai đổi gì cũng không đổi. Tụi bạn gạ đổi mười viên bi, hai chục viên bi, Lợi vẫn từ chối. Tôi nhịn ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc năn nỉ nó bán con dế lửa cho tôi, nó vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét.
Dế lửa có màu đỏ, nhỏ con hơn dế than nhưng đánh nhau không ai bì. Trong chiến trận, dế lửa nổi tiếng lì đòn. Dế lửa có hàm răng rất khỏe, có thể cắn đứt chân những con dế than to gấp đôi nó. Nhiều chú dế than chỉ mới thấy dế lửa phồng cánh gáy một tràng “rét re re”, chưa đánh đấm gì đã quay đầu bỏ chạy, lấy cọng cỏ cứng lùa thế nào cũng không chịu quay lại “võ đài”.
Tụi bạn trong lớp không gạ đổi được con dế lửa của Lợi, đâm ra ghét nó. Đứa nào cũng muốn làm Lợi bẽ mặt, ít nhất một lần. Nhưng không con dế nào thắng được con dế lửa của Lợi. Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Nhưng không thể đào đâu ra. Dế lửa là thứ “cao thủ” quý hiếm, lâu lâu mới thấy “ra giang hồ” một con. Bờ thửa, đụn cát toàn dế than, dế nhũi, dế mọi, dế cơm.
Thằng Bảo bèn nghĩ mẹo. Đang ngồi trong lớp, nó thình lình thò tay tóm lấy túi quần Lợi, nó cầm hộp diêm nhốt dế qua lớp vải, lắc qua lắc lại thật mạnh. Nó xốc vài lần, con dế lửa nổi quạu, gáy inh ỏi.
Thầy Phu đang chép bài trên bảng, nghe dế gáy ầm ĩ trong lớp, giận dữ quay xuống. Nhìn bộ mặt xanh lè xanh lét của Lợi, thầy đoán ra ngay thủ phạm. Một phút sau, hộp dế của Lợi đã nằm trên bàn thầy trước ánh mắt hả hê của tụi bạn.
Tai họa của Lợi chưa dừng lại ở đó. Lợi chắc mẩm sau buổi học, thế nào thầy Phu cũng trả lại hộp dế cho nó. Thầy Phu cũng có ý đó thật. Nhưng đến khi tiếng trống tan trường vang lên, thầy tìm hoài không thấy hộp dế đâu. Đến khi thầy sực nhớ ra, nhấc chiếc cặp to đùng lên, hộp diêm của Lợi đã bị đè xẹp lép từ đời nào.
Lợi khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy. Tôi nhớ gương mặt thầy Phu lúc đó trông áy náy ghê lắm, thầy có xin lỗi đứa học trò nhưng Lợi không nghe thấy. Nó mải khóc, cặp mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng.
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
Không biết nghe đứa nào báo mà thầy Phu cũng đến. Thầy chắp hai tay sau lưng, lặng lẽ đứng nhìn Lợi “cử hành tang lễ” cho chú dế.
Tôi cầm cuốc phụ Lợi đào đất. Tôi cố đào cho thật sâu và vuông vức.
Khi Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho thật đầy.
Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi rồi như không kềm được, nó bật khóc nức nở.
Tới lúc đó, thầy Phu không đứng bất động chắp tay sau lưng nữa. Thầy bước tới một bước và đưa tay ra, bấy giờ bọn tôi mới biết nãy giờ thầy vẫn giấu sau lưng một vòng hoa kết bằng những bông hoa tim tím.
Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”
Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp phương xa. Cuộc sống bao nhiêu chuyện chất chồng, bề bộn, tôi tưởng đã quên bẵng nó, cũng như quên bẵng câu chuyện này.
Nhưng tối nay có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tôi ngồi…
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi, in trong Sương khói quê nhà, NXB Trẻ, 2012)
Bọn trẻ đã làm cách nào để Lợi bẽ mặt?
TUỔI THƠ TÔI
Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác. Tiếng dế, tiếng chim, tiếng đập cánh của bọ rầy là những âm thanh vọng về từ tuổi thơ. Những ai đã rời quê lên thành phố, hằng ngày tai quen nghe tiếng máy, tiếng xe, tiếng huyên náo phố thị, một hôm bất chợt nghe tiếng dế cất lên từ đâu đó thật gần, hẳn lòng cũng nao nao giống như tôi.
Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà suỵt chó xồ ra sủa ầm ĩ.
Đá dế là trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của bất cứ đứa trẻ thôn quê nào. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. Trước khi cho dế ra trận, bọn tôi bứt tóc buộc chân dế rồi quay tít. Dế quay mòng mòng, chóng mặt nên nổi khùng, vào trận là xông lên “liều mình như chẳng có”. Trong những cuốn sách về tuổi mới lớn của tôi, khi đặt bút viết những câu “thảm thiết” kiểu như “có phải em đang quay tôi như quay dế” ấy là lúc tôi đang mường tượng lại cảnh này.
Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công cho nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên, Lợi “làm giàu” bằng cách đó.
Vậy mà một hôm tình cờ bắt được con dế lửa, Lợi quý lắm, ai đổi gì cũng không đổi. Tụi bạn gạ đổi mười viên bi, hai chục viên bi, Lợi vẫn từ chối. Tôi nhịn ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc năn nỉ nó bán con dế lửa cho tôi, nó vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét.
Dế lửa có màu đỏ, nhỏ con hơn dế than nhưng đánh nhau không ai bì. Trong chiến trận, dế lửa nổi tiếng lì đòn. Dế lửa có hàm răng rất khỏe, có thể cắn đứt chân những con dế than to gấp đôi nó. Nhiều chú dế than chỉ mới thấy dế lửa phồng cánh gáy một tràng “rét re re”, chưa đánh đấm gì đã quay đầu bỏ chạy, lấy cọng cỏ cứng lùa thế nào cũng không chịu quay lại “võ đài”.
Tụi bạn trong lớp không gạ đổi được con dế lửa của Lợi, đâm ra ghét nó. Đứa nào cũng muốn làm Lợi bẽ mặt, ít nhất một lần. Nhưng không con dế nào thắng được con dế lửa của Lợi. Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Nhưng không thể đào đâu ra. Dế lửa là thứ “cao thủ” quý hiếm, lâu lâu mới thấy “ra giang hồ” một con. Bờ thửa, đụn cát toàn dế than, dế nhũi, dế mọi, dế cơm.
Thằng Bảo bèn nghĩ mẹo. Đang ngồi trong lớp, nó thình lình thò tay tóm lấy túi quần Lợi, nó cầm hộp diêm nhốt dế qua lớp vải, lắc qua lắc lại thật mạnh. Nó xốc vài lần, con dế lửa nổi quạu, gáy inh ỏi.
Thầy Phu đang chép bài trên bảng, nghe dế gáy ầm ĩ trong lớp, giận dữ quay xuống. Nhìn bộ mặt xanh lè xanh lét của Lợi, thầy đoán ra ngay thủ phạm. Một phút sau, hộp dế của Lợi đã nằm trên bàn thầy trước ánh mắt hả hê của tụi bạn.
Tai họa của Lợi chưa dừng lại ở đó. Lợi chắc mẩm sau buổi học, thế nào thầy Phu cũng trả lại hộp dế cho nó. Thầy Phu cũng có ý đó thật. Nhưng đến khi tiếng trống tan trường vang lên, thầy tìm hoài không thấy hộp dế đâu. Đến khi thầy sực nhớ ra, nhấc chiếc cặp to đùng lên, hộp diêm của Lợi đã bị đè xẹp lép từ đời nào.
Lợi khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy. Tôi nhớ gương mặt thầy Phu lúc đó trông áy náy ghê lắm, thầy có xin lỗi đứa học trò nhưng Lợi không nghe thấy. Nó mải khóc, cặp mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng.
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
Không biết nghe đứa nào báo mà thầy Phu cũng đến. Thầy chắp hai tay sau lưng, lặng lẽ đứng nhìn Lợi “cử hành tang lễ” cho chú dế.
Tôi cầm cuốc phụ Lợi đào đất. Tôi cố đào cho thật sâu và vuông vức.
Khi Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho thật đầy.
Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi rồi như không kềm được, nó bật khóc nức nở.
Tới lúc đó, thầy Phu không đứng bất động chắp tay sau lưng nữa. Thầy bước tới một bước và đưa tay ra, bấy giờ bọn tôi mới biết nãy giờ thầy vẫn giấu sau lưng một vòng hoa kết bằng những bông hoa tim tím.
Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”
Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp phương xa. Cuộc sống bao nhiêu chuyện chất chồng, bề bộn, tôi tưởng đã quên bẵng nó, cũng như quên bẵng câu chuyện này.
Nhưng tối nay có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tôi ngồi…
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi, in trong Sương khói quê nhà, NXB Trẻ, 2012)
Hệ quả của trò nghịch dại do bọn trẻ làm ra là gì?
TUỔI THƠ TÔI
Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác. Tiếng dế, tiếng chim, tiếng đập cánh của bọ rầy là những âm thanh vọng về từ tuổi thơ. Những ai đã rời quê lên thành phố, hằng ngày tai quen nghe tiếng máy, tiếng xe, tiếng huyên náo phố thị, một hôm bất chợt nghe tiếng dế cất lên từ đâu đó thật gần, hẳn lòng cũng nao nao giống như tôi.
Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà suỵt chó xồ ra sủa ầm ĩ.
Đá dế là trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của bất cứ đứa trẻ thôn quê nào. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. Trước khi cho dế ra trận, bọn tôi bứt tóc buộc chân dế rồi quay tít. Dế quay mòng mòng, chóng mặt nên nổi khùng, vào trận là xông lên “liều mình như chẳng có”. Trong những cuốn sách về tuổi mới lớn của tôi, khi đặt bút viết những câu “thảm thiết” kiểu như “có phải em đang quay tôi như quay dế” ấy là lúc tôi đang mường tượng lại cảnh này.
Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công cho nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên, Lợi “làm giàu” bằng cách đó.
Vậy mà một hôm tình cờ bắt được con dế lửa, Lợi quý lắm, ai đổi gì cũng không đổi. Tụi bạn gạ đổi mười viên bi, hai chục viên bi, Lợi vẫn từ chối. Tôi nhịn ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc năn nỉ nó bán con dế lửa cho tôi, nó vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét.
Dế lửa có màu đỏ, nhỏ con hơn dế than nhưng đánh nhau không ai bì. Trong chiến trận, dế lửa nổi tiếng lì đòn. Dế lửa có hàm răng rất khỏe, có thể cắn đứt chân những con dế than to gấp đôi nó. Nhiều chú dế than chỉ mới thấy dế lửa phồng cánh gáy một tràng “rét re re”, chưa đánh đấm gì đã quay đầu bỏ chạy, lấy cọng cỏ cứng lùa thế nào cũng không chịu quay lại “võ đài”.
Tụi bạn trong lớp không gạ đổi được con dế lửa của Lợi, đâm ra ghét nó. Đứa nào cũng muốn làm Lợi bẽ mặt, ít nhất một lần. Nhưng không con dế nào thắng được con dế lửa của Lợi. Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Nhưng không thể đào đâu ra. Dế lửa là thứ “cao thủ” quý hiếm, lâu lâu mới thấy “ra giang hồ” một con. Bờ thửa, đụn cát toàn dế than, dế nhũi, dế mọi, dế cơm.
Thằng Bảo bèn nghĩ mẹo. Đang ngồi trong lớp, nó thình lình thò tay tóm lấy túi quần Lợi, nó cầm hộp diêm nhốt dế qua lớp vải, lắc qua lắc lại thật mạnh. Nó xốc vài lần, con dế lửa nổi quạu, gáy inh ỏi.
Thầy Phu đang chép bài trên bảng, nghe dế gáy ầm ĩ trong lớp, giận dữ quay xuống. Nhìn bộ mặt xanh lè xanh lét của Lợi, thầy đoán ra ngay thủ phạm. Một phút sau, hộp dế của Lợi đã nằm trên bàn thầy trước ánh mắt hả hê của tụi bạn.
Tai họa của Lợi chưa dừng lại ở đó. Lợi chắc mẩm sau buổi học, thế nào thầy Phu cũng trả lại hộp dế cho nó. Thầy Phu cũng có ý đó thật. Nhưng đến khi tiếng trống tan trường vang lên, thầy tìm hoài không thấy hộp dế đâu. Đến khi thầy sực nhớ ra, nhấc chiếc cặp to đùng lên, hộp diêm của Lợi đã bị đè xẹp lép từ đời nào.
Lợi khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy. Tôi nhớ gương mặt thầy Phu lúc đó trông áy náy ghê lắm, thầy có xin lỗi đứa học trò nhưng Lợi không nghe thấy. Nó mải khóc, cặp mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng.
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
Không biết nghe đứa nào báo mà thầy Phu cũng đến. Thầy chắp hai tay sau lưng, lặng lẽ đứng nhìn Lợi “cử hành tang lễ” cho chú dế.
Tôi cầm cuốc phụ Lợi đào đất. Tôi cố đào cho thật sâu và vuông vức.
Khi Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho thật đầy.
Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi rồi như không kềm được, nó bật khóc nức nở.
Tới lúc đó, thầy Phu không đứng bất động chắp tay sau lưng nữa. Thầy bước tới một bước và đưa tay ra, bấy giờ bọn tôi mới biết nãy giờ thầy vẫn giấu sau lưng một vòng hoa kết bằng những bông hoa tim tím.
Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”
Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp phương xa. Cuộc sống bao nhiêu chuyện chất chồng, bề bộn, tôi tưởng đã quên bẵng nó, cũng như quên bẵng câu chuyện này.
Nhưng tối nay có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tôi ngồi…
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi, in trong Sương khói quê nhà, NXB Trẻ, 2012)
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của dế lửa là gì?
TUỔI THƠ TÔI
Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác. Tiếng dế, tiếng chim, tiếng đập cánh của bọ rầy là những âm thanh vọng về từ tuổi thơ. Những ai đã rời quê lên thành phố, hằng ngày tai quen nghe tiếng máy, tiếng xe, tiếng huyên náo phố thị, một hôm bất chợt nghe tiếng dế cất lên từ đâu đó thật gần, hẳn lòng cũng nao nao giống như tôi.
Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà suỵt chó xồ ra sủa ầm ĩ.
Đá dế là trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của bất cứ đứa trẻ thôn quê nào. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. Trước khi cho dế ra trận, bọn tôi bứt tóc buộc chân dế rồi quay tít. Dế quay mòng mòng, chóng mặt nên nổi khùng, vào trận là xông lên “liều mình như chẳng có”. Trong những cuốn sách về tuổi mới lớn của tôi, khi đặt bút viết những câu “thảm thiết” kiểu như “có phải em đang quay tôi như quay dế” ấy là lúc tôi đang mường tượng lại cảnh này.
Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công cho nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên, Lợi “làm giàu” bằng cách đó.
Vậy mà một hôm tình cờ bắt được con dế lửa, Lợi quý lắm, ai đổi gì cũng không đổi. Tụi bạn gạ đổi mười viên bi, hai chục viên bi, Lợi vẫn từ chối. Tôi nhịn ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc năn nỉ nó bán con dế lửa cho tôi, nó vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét.
Dế lửa có màu đỏ, nhỏ con hơn dế than nhưng đánh nhau không ai bì. Trong chiến trận, dế lửa nổi tiếng lì đòn. Dế lửa có hàm răng rất khỏe, có thể cắn đứt chân những con dế than to gấp đôi nó. Nhiều chú dế than chỉ mới thấy dế lửa phồng cánh gáy một tràng “rét re re”, chưa đánh đấm gì đã quay đầu bỏ chạy, lấy cọng cỏ cứng lùa thế nào cũng không chịu quay lại “võ đài”.
Tụi bạn trong lớp không gạ đổi được con dế lửa của Lợi, đâm ra ghét nó. Đứa nào cũng muốn làm Lợi bẽ mặt, ít nhất một lần. Nhưng không con dế nào thắng được con dế lửa của Lợi. Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Nhưng không thể đào đâu ra. Dế lửa là thứ “cao thủ” quý hiếm, lâu lâu mới thấy “ra giang hồ” một con. Bờ thửa, đụn cát toàn dế than, dế nhũi, dế mọi, dế cơm.
Thằng Bảo bèn nghĩ mẹo. Đang ngồi trong lớp, nó thình lình thò tay tóm lấy túi quần Lợi, nó cầm hộp diêm nhốt dế qua lớp vải, lắc qua lắc lại thật mạnh. Nó xốc vài lần, con dế lửa nổi quạu, gáy inh ỏi.
Thầy Phu đang chép bài trên bảng, nghe dế gáy ầm ĩ trong lớp, giận dữ quay xuống. Nhìn bộ mặt xanh lè xanh lét của Lợi, thầy đoán ra ngay thủ phạm. Một phút sau, hộp dế của Lợi đã nằm trên bàn thầy trước ánh mắt hả hê của tụi bạn.
Tai họa của Lợi chưa dừng lại ở đó. Lợi chắc mẩm sau buổi học, thế nào thầy Phu cũng trả lại hộp dế cho nó. Thầy Phu cũng có ý đó thật. Nhưng đến khi tiếng trống tan trường vang lên, thầy tìm hoài không thấy hộp dế đâu. Đến khi thầy sực nhớ ra, nhấc chiếc cặp to đùng lên, hộp diêm của Lợi đã bị đè xẹp lép từ đời nào.
Lợi khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy. Tôi nhớ gương mặt thầy Phu lúc đó trông áy náy ghê lắm, thầy có xin lỗi đứa học trò nhưng Lợi không nghe thấy. Nó mải khóc, cặp mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng.
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
Không biết nghe đứa nào báo mà thầy Phu cũng đến. Thầy chắp hai tay sau lưng, lặng lẽ đứng nhìn Lợi “cử hành tang lễ” cho chú dế.
Tôi cầm cuốc phụ Lợi đào đất. Tôi cố đào cho thật sâu và vuông vức.
Khi Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho thật đầy.
Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi rồi như không kềm được, nó bật khóc nức nở.
Tới lúc đó, thầy Phu không đứng bất động chắp tay sau lưng nữa. Thầy bước tới một bước và đưa tay ra, bấy giờ bọn tôi mới biết nãy giờ thầy vẫn giấu sau lưng một vòng hoa kết bằng những bông hoa tim tím.
Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”
Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp phương xa. Cuộc sống bao nhiêu chuyện chất chồng, bề bộn, tôi tưởng đã quên bẵng nó, cũng như quên bẵng câu chuyện này.
Nhưng tối nay có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tôi ngồi…
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi, in trong Sương khói quê nhà, NXB Trẻ, 2012)
Nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cái chết của dế lửa là gì?
TUỔI THƠ TÔI
Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác. Tiếng dế, tiếng chim, tiếng đập cánh của bọ rầy là những âm thanh vọng về từ tuổi thơ. Những ai đã rời quê lên thành phố, hằng ngày tai quen nghe tiếng máy, tiếng xe, tiếng huyên náo phố thị, một hôm bất chợt nghe tiếng dế cất lên từ đâu đó thật gần, hẳn lòng cũng nao nao giống như tôi.
Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà suỵt chó xồ ra sủa ầm ĩ.
Đá dế là trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của bất cứ đứa trẻ thôn quê nào. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. Trước khi cho dế ra trận, bọn tôi bứt tóc buộc chân dế rồi quay tít. Dế quay mòng mòng, chóng mặt nên nổi khùng, vào trận là xông lên “liều mình như chẳng có”. Trong những cuốn sách về tuổi mới lớn của tôi, khi đặt bút viết những câu “thảm thiết” kiểu như “có phải em đang quay tôi như quay dế” ấy là lúc tôi đang mường tượng lại cảnh này.
Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công cho nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên, Lợi “làm giàu” bằng cách đó.
Vậy mà một hôm tình cờ bắt được con dế lửa, Lợi quý lắm, ai đổi gì cũng không đổi. Tụi bạn gạ đổi mười viên bi, hai chục viên bi, Lợi vẫn từ chối. Tôi nhịn ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc năn nỉ nó bán con dế lửa cho tôi, nó vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét.
Dế lửa có màu đỏ, nhỏ con hơn dế than nhưng đánh nhau không ai bì. Trong chiến trận, dế lửa nổi tiếng lì đòn. Dế lửa có hàm răng rất khỏe, có thể cắn đứt chân những con dế than to gấp đôi nó. Nhiều chú dế than chỉ mới thấy dế lửa phồng cánh gáy một tràng “rét re re”, chưa đánh đấm gì đã quay đầu bỏ chạy, lấy cọng cỏ cứng lùa thế nào cũng không chịu quay lại “võ đài”.
Tụi bạn trong lớp không gạ đổi được con dế lửa của Lợi, đâm ra ghét nó. Đứa nào cũng muốn làm Lợi bẽ mặt, ít nhất một lần. Nhưng không con dế nào thắng được con dế lửa của Lợi. Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Nhưng không thể đào đâu ra. Dế lửa là thứ “cao thủ” quý hiếm, lâu lâu mới thấy “ra giang hồ” một con. Bờ thửa, đụn cát toàn dế than, dế nhũi, dế mọi, dế cơm.
Thằng Bảo bèn nghĩ mẹo. Đang ngồi trong lớp, nó thình lình thò tay tóm lấy túi quần Lợi, nó cầm hộp diêm nhốt dế qua lớp vải, lắc qua lắc lại thật mạnh. Nó xốc vài lần, con dế lửa nổi quạu, gáy inh ỏi.
Thầy Phu đang chép bài trên bảng, nghe dế gáy ầm ĩ trong lớp, giận dữ quay xuống. Nhìn bộ mặt xanh lè xanh lét của Lợi, thầy đoán ra ngay thủ phạm. Một phút sau, hộp dế của Lợi đã nằm trên bàn thầy trước ánh mắt hả hê của tụi bạn.
Tai họa của Lợi chưa dừng lại ở đó. Lợi chắc mẩm sau buổi học, thế nào thầy Phu cũng trả lại hộp dế cho nó. Thầy Phu cũng có ý đó thật. Nhưng đến khi tiếng trống tan trường vang lên, thầy tìm hoài không thấy hộp dế đâu. Đến khi thầy sực nhớ ra, nhấc chiếc cặp to đùng lên, hộp diêm của Lợi đã bị đè xẹp lép từ đời nào.
Lợi khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy. Tôi nhớ gương mặt thầy Phu lúc đó trông áy náy ghê lắm, thầy có xin lỗi đứa học trò nhưng Lợi không nghe thấy. Nó mải khóc, cặp mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng.
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
Không biết nghe đứa nào báo mà thầy Phu cũng đến. Thầy chắp hai tay sau lưng, lặng lẽ đứng nhìn Lợi “cử hành tang lễ” cho chú dế.
Tôi cầm cuốc phụ Lợi đào đất. Tôi cố đào cho thật sâu và vuông vức.
Khi Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho thật đầy.
Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi rồi như không kềm được, nó bật khóc nức nở.
Tới lúc đó, thầy Phu không đứng bất động chắp tay sau lưng nữa. Thầy bước tới một bước và đưa tay ra, bấy giờ bọn tôi mới biết nãy giờ thầy vẫn giấu sau lưng một vòng hoa kết bằng những bông hoa tim tím.
Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”
Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp phương xa. Cuộc sống bao nhiêu chuyện chất chồng, bề bộn, tôi tưởng đã quên bẵng nó, cũng như quên bẵng câu chuyện này.
Nhưng tối nay có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tôi ngồi…
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi, in trong Sương khói quê nhà, NXB Trẻ, 2012)
Vì sao khi dế lửa chết, thầy Phu lại cảm thấy áy náy?
TUỔI THƠ TÔI
Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác. Tiếng dế, tiếng chim, tiếng đập cánh của bọ rầy là những âm thanh vọng về từ tuổi thơ. Những ai đã rời quê lên thành phố, hằng ngày tai quen nghe tiếng máy, tiếng xe, tiếng huyên náo phố thị, một hôm bất chợt nghe tiếng dế cất lên từ đâu đó thật gần, hẳn lòng cũng nao nao giống như tôi.
Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà suỵt chó xồ ra sủa ầm ĩ.
Đá dế là trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của bất cứ đứa trẻ thôn quê nào. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. Trước khi cho dế ra trận, bọn tôi bứt tóc buộc chân dế rồi quay tít. Dế quay mòng mòng, chóng mặt nên nổi khùng, vào trận là xông lên “liều mình như chẳng có”. Trong những cuốn sách về tuổi mới lớn của tôi, khi đặt bút viết những câu “thảm thiết” kiểu như “có phải em đang quay tôi như quay dế” ấy là lúc tôi đang mường tượng lại cảnh này.
Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công cho nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên, Lợi “làm giàu” bằng cách đó.
Vậy mà một hôm tình cờ bắt được con dế lửa, Lợi quý lắm, ai đổi gì cũng không đổi. Tụi bạn gạ đổi mười viên bi, hai chục viên bi, Lợi vẫn từ chối. Tôi nhịn ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc năn nỉ nó bán con dế lửa cho tôi, nó vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét.
Dế lửa có màu đỏ, nhỏ con hơn dế than nhưng đánh nhau không ai bì. Trong chiến trận, dế lửa nổi tiếng lì đòn. Dế lửa có hàm răng rất khỏe, có thể cắn đứt chân những con dế than to gấp đôi nó. Nhiều chú dế than chỉ mới thấy dế lửa phồng cánh gáy một tràng “rét re re”, chưa đánh đấm gì đã quay đầu bỏ chạy, lấy cọng cỏ cứng lùa thế nào cũng không chịu quay lại “võ đài”.
Tụi bạn trong lớp không gạ đổi được con dế lửa của Lợi, đâm ra ghét nó. Đứa nào cũng muốn làm Lợi bẽ mặt, ít nhất một lần. Nhưng không con dế nào thắng được con dế lửa của Lợi. Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Nhưng không thể đào đâu ra. Dế lửa là thứ “cao thủ” quý hiếm, lâu lâu mới thấy “ra giang hồ” một con. Bờ thửa, đụn cát toàn dế than, dế nhũi, dế mọi, dế cơm.
Thằng Bảo bèn nghĩ mẹo. Đang ngồi trong lớp, nó thình lình thò tay tóm lấy túi quần Lợi, nó cầm hộp diêm nhốt dế qua lớp vải, lắc qua lắc lại thật mạnh. Nó xốc vài lần, con dế lửa nổi quạu, gáy inh ỏi.
Thầy Phu đang chép bài trên bảng, nghe dế gáy ầm ĩ trong lớp, giận dữ quay xuống. Nhìn bộ mặt xanh lè xanh lét của Lợi, thầy đoán ra ngay thủ phạm. Một phút sau, hộp dế của Lợi đã nằm trên bàn thầy trước ánh mắt hả hê của tụi bạn.
Tai họa của Lợi chưa dừng lại ở đó. Lợi chắc mẩm sau buổi học, thế nào thầy Phu cũng trả lại hộp dế cho nó. Thầy Phu cũng có ý đó thật. Nhưng đến khi tiếng trống tan trường vang lên, thầy tìm hoài không thấy hộp dế đâu. Đến khi thầy sực nhớ ra, nhấc chiếc cặp to đùng lên, hộp diêm của Lợi đã bị đè xẹp lép từ đời nào.
Lợi khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy. Tôi nhớ gương mặt thầy Phu lúc đó trông áy náy ghê lắm, thầy có xin lỗi đứa học trò nhưng Lợi không nghe thấy. Nó mải khóc, cặp mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng.
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
Không biết nghe đứa nào báo mà thầy Phu cũng đến. Thầy chắp hai tay sau lưng, lặng lẽ đứng nhìn Lợi “cử hành tang lễ” cho chú dế.
Tôi cầm cuốc phụ Lợi đào đất. Tôi cố đào cho thật sâu và vuông vức.
Khi Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho thật đầy.
Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi rồi như không kềm được, nó bật khóc nức nở.
Tới lúc đó, thầy Phu không đứng bất động chắp tay sau lưng nữa. Thầy bước tới một bước và đưa tay ra, bấy giờ bọn tôi mới biết nãy giờ thầy vẫn giấu sau lưng một vòng hoa kết bằng những bông hoa tim tím.
Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”
Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp phương xa. Cuộc sống bao nhiêu chuyện chất chồng, bề bộn, tôi tưởng đã quên bẵng nó, cũng như quên bẵng câu chuyện này.
Nhưng tối nay có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tôi ngồi…
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi, in trong Sương khói quê nhà, NXB Trẻ, 2012)
Khi dế lửa chết, tâm trạng của đám bạn Lợi như thế nào?
TUỔI THƠ TÔI
Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác. Tiếng dế, tiếng chim, tiếng đập cánh của bọ rầy là những âm thanh vọng về từ tuổi thơ. Những ai đã rời quê lên thành phố, hằng ngày tai quen nghe tiếng máy, tiếng xe, tiếng huyên náo phố thị, một hôm bất chợt nghe tiếng dế cất lên từ đâu đó thật gần, hẳn lòng cũng nao nao giống như tôi.
Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà suỵt chó xồ ra sủa ầm ĩ.
Đá dế là trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của bất cứ đứa trẻ thôn quê nào. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. Trước khi cho dế ra trận, bọn tôi bứt tóc buộc chân dế rồi quay tít. Dế quay mòng mòng, chóng mặt nên nổi khùng, vào trận là xông lên “liều mình như chẳng có”. Trong những cuốn sách về tuổi mới lớn của tôi, khi đặt bút viết những câu “thảm thiết” kiểu như “có phải em đang quay tôi như quay dế” ấy là lúc tôi đang mường tượng lại cảnh này.
Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công cho nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên, Lợi “làm giàu” bằng cách đó.
Vậy mà một hôm tình cờ bắt được con dế lửa, Lợi quý lắm, ai đổi gì cũng không đổi. Tụi bạn gạ đổi mười viên bi, hai chục viên bi, Lợi vẫn từ chối. Tôi nhịn ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc năn nỉ nó bán con dế lửa cho tôi, nó vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét.
Dế lửa có màu đỏ, nhỏ con hơn dế than nhưng đánh nhau không ai bì. Trong chiến trận, dế lửa nổi tiếng lì đòn. Dế lửa có hàm răng rất khỏe, có thể cắn đứt chân những con dế than to gấp đôi nó. Nhiều chú dế than chỉ mới thấy dế lửa phồng cánh gáy một tràng “rét re re”, chưa đánh đấm gì đã quay đầu bỏ chạy, lấy cọng cỏ cứng lùa thế nào cũng không chịu quay lại “võ đài”.
Tụi bạn trong lớp không gạ đổi được con dế lửa của Lợi, đâm ra ghét nó. Đứa nào cũng muốn làm Lợi bẽ mặt, ít nhất một lần. Nhưng không con dế nào thắng được con dế lửa của Lợi. Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Nhưng không thể đào đâu ra. Dế lửa là thứ “cao thủ” quý hiếm, lâu lâu mới thấy “ra giang hồ” một con. Bờ thửa, đụn cát toàn dế than, dế nhũi, dế mọi, dế cơm.
Thằng Bảo bèn nghĩ mẹo. Đang ngồi trong lớp, nó thình lình thò tay tóm lấy túi quần Lợi, nó cầm hộp diêm nhốt dế qua lớp vải, lắc qua lắc lại thật mạnh. Nó xốc vài lần, con dế lửa nổi quạu, gáy inh ỏi.
Thầy Phu đang chép bài trên bảng, nghe dế gáy ầm ĩ trong lớp, giận dữ quay xuống. Nhìn bộ mặt xanh lè xanh lét của Lợi, thầy đoán ra ngay thủ phạm. Một phút sau, hộp dế của Lợi đã nằm trên bàn thầy trước ánh mắt hả hê của tụi bạn.
Tai họa của Lợi chưa dừng lại ở đó. Lợi chắc mẩm sau buổi học, thế nào thầy Phu cũng trả lại hộp dế cho nó. Thầy Phu cũng có ý đó thật. Nhưng đến khi tiếng trống tan trường vang lên, thầy tìm hoài không thấy hộp dế đâu. Đến khi thầy sực nhớ ra, nhấc chiếc cặp to đùng lên, hộp diêm của Lợi đã bị đè xẹp lép từ đời nào.
Lợi khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy. Tôi nhớ gương mặt thầy Phu lúc đó trông áy náy ghê lắm, thầy có xin lỗi đứa học trò nhưng Lợi không nghe thấy. Nó mải khóc, cặp mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng.
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
Không biết nghe đứa nào báo mà thầy Phu cũng đến. Thầy chắp hai tay sau lưng, lặng lẽ đứng nhìn Lợi “cử hành tang lễ” cho chú dế.
Tôi cầm cuốc phụ Lợi đào đất. Tôi cố đào cho thật sâu và vuông vức.
Khi Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho thật đầy.
Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi rồi như không kềm được, nó bật khóc nức nở.
Tới lúc đó, thầy Phu không đứng bất động chắp tay sau lưng nữa. Thầy bước tới một bước và đưa tay ra, bấy giờ bọn tôi mới biết nãy giờ thầy vẫn giấu sau lưng một vòng hoa kết bằng những bông hoa tim tím.
Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”
Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp phương xa. Cuộc sống bao nhiêu chuyện chất chồng, bề bộn, tôi tưởng đã quên bẵng nó, cũng như quên bẵng câu chuyện này.
Nhưng tối nay có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tôi ngồi…
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi, in trong Sương khói quê nhà, NXB Trẻ, 2012)
Chi tiết nào dưới đây cho thấy đám bạn của Lợi đã thay đổi thái độ với cậu ấy khi dế lửa chết? (Chọn 2 đáp án)
TUỔI THƠ TÔI
Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác. Tiếng dế, tiếng chim, tiếng đập cánh của bọ rầy là những âm thanh vọng về từ tuổi thơ. Những ai đã rời quê lên thành phố, hằng ngày tai quen nghe tiếng máy, tiếng xe, tiếng huyên náo phố thị, một hôm bất chợt nghe tiếng dế cất lên từ đâu đó thật gần, hẳn lòng cũng nao nao giống như tôi.
Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà suỵt chó xồ ra sủa ầm ĩ.
Đá dế là trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của bất cứ đứa trẻ thôn quê nào. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. Trước khi cho dế ra trận, bọn tôi bứt tóc buộc chân dế rồi quay tít. Dế quay mòng mòng, chóng mặt nên nổi khùng, vào trận là xông lên “liều mình như chẳng có”. Trong những cuốn sách về tuổi mới lớn của tôi, khi đặt bút viết những câu “thảm thiết” kiểu như “có phải em đang quay tôi như quay dế” ấy là lúc tôi đang mường tượng lại cảnh này.
Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công cho nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên, Lợi “làm giàu” bằng cách đó.
Vậy mà một hôm tình cờ bắt được con dế lửa, Lợi quý lắm, ai đổi gì cũng không đổi. Tụi bạn gạ đổi mười viên bi, hai chục viên bi, Lợi vẫn từ chối. Tôi nhịn ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc năn nỉ nó bán con dế lửa cho tôi, nó vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét.
Dế lửa có màu đỏ, nhỏ con hơn dế than nhưng đánh nhau không ai bì. Trong chiến trận, dế lửa nổi tiếng lì đòn. Dế lửa có hàm răng rất khỏe, có thể cắn đứt chân những con dế than to gấp đôi nó. Nhiều chú dế than chỉ mới thấy dế lửa phồng cánh gáy một tràng “rét re re”, chưa đánh đấm gì đã quay đầu bỏ chạy, lấy cọng cỏ cứng lùa thế nào cũng không chịu quay lại “võ đài”.
Tụi bạn trong lớp không gạ đổi được con dế lửa của Lợi, đâm ra ghét nó. Đứa nào cũng muốn làm Lợi bẽ mặt, ít nhất một lần. Nhưng không con dế nào thắng được con dế lửa của Lợi. Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Nhưng không thể đào đâu ra. Dế lửa là thứ “cao thủ” quý hiếm, lâu lâu mới thấy “ra giang hồ” một con. Bờ thửa, đụn cát toàn dế than, dế nhũi, dế mọi, dế cơm.
Thằng Bảo bèn nghĩ mẹo. Đang ngồi trong lớp, nó thình lình thò tay tóm lấy túi quần Lợi, nó cầm hộp diêm nhốt dế qua lớp vải, lắc qua lắc lại thật mạnh. Nó xốc vài lần, con dế lửa nổi quạu, gáy inh ỏi.
Thầy Phu đang chép bài trên bảng, nghe dế gáy ầm ĩ trong lớp, giận dữ quay xuống. Nhìn bộ mặt xanh lè xanh lét của Lợi, thầy đoán ra ngay thủ phạm. Một phút sau, hộp dế của Lợi đã nằm trên bàn thầy trước ánh mắt hả hê của tụi bạn.
Tai họa của Lợi chưa dừng lại ở đó. Lợi chắc mẩm sau buổi học, thế nào thầy Phu cũng trả lại hộp dế cho nó. Thầy Phu cũng có ý đó thật. Nhưng đến khi tiếng trống tan trường vang lên, thầy tìm hoài không thấy hộp dế đâu. Đến khi thầy sực nhớ ra, nhấc chiếc cặp to đùng lên, hộp diêm của Lợi đã bị đè xẹp lép từ đời nào.
Lợi khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy. Tôi nhớ gương mặt thầy Phu lúc đó trông áy náy ghê lắm, thầy có xin lỗi đứa học trò nhưng Lợi không nghe thấy. Nó mải khóc, cặp mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng.
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
Không biết nghe đứa nào báo mà thầy Phu cũng đến. Thầy chắp hai tay sau lưng, lặng lẽ đứng nhìn Lợi “cử hành tang lễ” cho chú dế.
Tôi cầm cuốc phụ Lợi đào đất. Tôi cố đào cho thật sâu và vuông vức.
Khi Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho thật đầy.
Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi rồi như không kềm được, nó bật khóc nức nở.
Tới lúc đó, thầy Phu không đứng bất động chắp tay sau lưng nữa. Thầy bước tới một bước và đưa tay ra, bấy giờ bọn tôi mới biết nãy giờ thầy vẫn giấu sau lưng một vòng hoa kết bằng những bông hoa tim tím.
Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”
Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp phương xa. Cuộc sống bao nhiêu chuyện chất chồng, bề bộn, tôi tưởng đã quên bẵng nó, cũng như quên bẵng câu chuyện này.
Nhưng tối nay có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tôi ngồi…
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi, in trong Sương khói quê nhà, NXB Trẻ, 2012)
Nối các ý sau đây để tái hiện lại cảnh chôn cất trang nghiêm chú dế lửa.
TUỔI THƠ TÔI
Hổm rày ngồi ở quán Đo Đo nghe tiếng dế vẳng ra từ chậu cây um tùm cạnh chỗ ngồi vào những chiều mưa, tự nhiên thấy lòng buồn man mác. Tiếng dế, tiếng chim, tiếng đập cánh của bọ rầy là những âm thanh vọng về từ tuổi thơ. Những ai đã rời quê lên thành phố, hằng ngày tai quen nghe tiếng máy, tiếng xe, tiếng huyên náo phố thị, một hôm bất chợt nghe tiếng dế cất lên từ đâu đó thật gần, hẳn lòng cũng nao nao giống như tôi.
Tuổi thơ tôi lem luốc ngoài đồng, mùa hè nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù té chạy khi chủ nhà suỵt chó xồ ra sủa ầm ĩ.
Đá dế là trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của bất cứ đứa trẻ thôn quê nào. Bọn tôi thường nhốt dế trong hộp diêm, thức ăn cho dế là những nhánh cỏ non tơ nhất. Trước khi cho dế ra trận, bọn tôi bứt tóc buộc chân dế rồi quay tít. Dế quay mòng mòng, chóng mặt nên nổi khùng, vào trận là xông lên “liều mình như chẳng có”. Trong những cuốn sách về tuổi mới lớn của tôi, khi đặt bút viết những câu “thảm thiết” kiểu như “có phải em đang quay tôi như quay dế” ấy là lúc tôi đang mường tượng lại cảnh này.
Bạn bè tuổi thơ tôi có thằng Lợi. Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi. Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì nó cũng làm nhưng phải trả công cho nó đàng hoàng. Nó ra giá nghiêm chỉnh. Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép trong giờ chơi thì một viên, Lợi “làm giàu” bằng cách đó.
Vậy mà một hôm tình cờ bắt được con dế lửa, Lợi quý lắm, ai đổi gì cũng không đổi. Tụi bạn gạ đổi mười viên bi, hai chục viên bi, Lợi vẫn từ chối. Tôi nhịn ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc năn nỉ nó bán con dế lửa cho tôi, nó vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét.
Dế lửa có màu đỏ, nhỏ con hơn dế than nhưng đánh nhau không ai bì. Trong chiến trận, dế lửa nổi tiếng lì đòn. Dế lửa có hàm răng rất khỏe, có thể cắn đứt chân những con dế than to gấp đôi nó. Nhiều chú dế than chỉ mới thấy dế lửa phồng cánh gáy một tràng “rét re re”, chưa đánh đấm gì đã quay đầu bỏ chạy, lấy cọng cỏ cứng lùa thế nào cũng không chịu quay lại “võ đài”.
Tụi bạn trong lớp không gạ đổi được con dế lửa của Lợi, đâm ra ghét nó. Đứa nào cũng muốn làm Lợi bẽ mặt, ít nhất một lần. Nhưng không con dế nào thắng được con dế lửa của Lợi. Muốn thắng được Lợi, phải kiếm được một con dế lửa thứ hai, chiến hơn, lì hơn, ngon hơn. Nhưng không thể đào đâu ra. Dế lửa là thứ “cao thủ” quý hiếm, lâu lâu mới thấy “ra giang hồ” một con. Bờ thửa, đụn cát toàn dế than, dế nhũi, dế mọi, dế cơm.
Thằng Bảo bèn nghĩ mẹo. Đang ngồi trong lớp, nó thình lình thò tay tóm lấy túi quần Lợi, nó cầm hộp diêm nhốt dế qua lớp vải, lắc qua lắc lại thật mạnh. Nó xốc vài lần, con dế lửa nổi quạu, gáy inh ỏi.
Thầy Phu đang chép bài trên bảng, nghe dế gáy ầm ĩ trong lớp, giận dữ quay xuống. Nhìn bộ mặt xanh lè xanh lét của Lợi, thầy đoán ra ngay thủ phạm. Một phút sau, hộp dế của Lợi đã nằm trên bàn thầy trước ánh mắt hả hê của tụi bạn.
Tai họa của Lợi chưa dừng lại ở đó. Lợi chắc mẩm sau buổi học, thế nào thầy Phu cũng trả lại hộp dế cho nó. Thầy Phu cũng có ý đó thật. Nhưng đến khi tiếng trống tan trường vang lên, thầy tìm hoài không thấy hộp dế đâu. Đến khi thầy sực nhớ ra, nhấc chiếc cặp to đùng lên, hộp diêm của Lợi đã bị đè xẹp lép từ đời nào.
Lợi khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm méo mó từ tay thầy. Tôi nhớ gương mặt thầy Phu lúc đó trông áy náy ghê lắm, thầy có xin lỗi đứa học trò nhưng Lợi không nghe thấy. Nó mải khóc, cặp mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng.
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét Lợi thôi chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bọn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Lợi chôn chú dế lửa dưới gốc cây bời lời sau vườn nhà nó. Nó đặt chú dế thân yêu vào hộp các-tông rồi kiếm một tờ báo có in màu bọc lại, buộc quanh bằng những sợi lá chuối tước mảnh. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
Không biết nghe đứa nào báo mà thầy Phu cũng đến. Thầy chắp hai tay sau lưng, lặng lẽ đứng nhìn Lợi “cử hành tang lễ” cho chú dế.
Tôi cầm cuốc phụ Lợi đào đất. Tôi cố đào cho thật sâu và vuông vức.
Khi Lợi đặt chiếc hộp các-tông vào hố, cặm cụi sửa sang cho chiếc hộp nằm ngay ngắn, cả bọn xúm vào ném từng hòn sỏi nhặt được chung quanh lên quan tài của chú dế rồi thi nhau lấp đất cho thật đầy.
Khi ngôi mộ của chú dế đã vun cao, Lợi cắm lên đó những nhánh cỏ tươi rồi như không kềm được, nó bật khóc nức nở.
Tới lúc đó, thầy Phu không đứng bất động chắp tay sau lưng nữa. Thầy bước tới một bước và đưa tay ra, bấy giờ bọn tôi mới biết nãy giờ thầy vẫn giấu sau lưng một vòng hoa kết bằng những bông hoa tim tím.
Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên mái tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”
Thầy Phu bây giờ đã qua đời, Lợi đã rất lâu tôi chưa gặp lại mặc dù lần nào về quê tôi cũng đi tìm nó. Nghe nói nó đã đi lập nghiệp phương xa. Cuộc sống bao nhiêu chuyện chất chồng, bề bộn, tôi tưởng đã quên bẵng nó, cũng như quên bẵng câu chuyện này.
Nhưng tối nay có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tôi ngồi…
(Nguyễn Nhật Ánh, Tuổi thơ tôi, in trong Sương khói quê nhà, NXB Trẻ, 2012)
Nhận định nào sau đây nêu đúng nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Tuổi thơ tôi? (Chọn 3 đáp án)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây