Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
NƯỚC VIỆT NAM TA NHỎ HAY KHÔNG NHỎ?
(Dương Trung Quốc)
[...] Hãy đọc lại Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Nhà bác học Lê Quý Đôn khi viết về dân tộc của mình luôn nói tới niềm tự hào “Nước Nam ta nổi tiếng là văn hiến...”, “văn vật điển chương rất đẹp, không kém gì Trung Quốc”.
Ngô Thì Nhậm đi sứ phương Bắc, lúc trở về làm bài thơ Hoản nhĩ ngâm (Mỉm cười mà ngâm ngợi) thốt lên niềm tự hào: “May mắn thay! Chúng ta được sinh ra ở nước Nam... chớ bảo rằng ta kém văn minh...”. Phan Thanh Giản đi sứ Tây kinh, tàu đến một cảng biển ngoại quốc, theo thông lệ phải giương Quốc kì của sứ đoàn, Phan bèn lấy tấm lụa rồi dùng son mà viết hai chữ lớn “Đại Nam” treo lên mũi tàu mà biểu trưng niềm tự hào dân tộc nơi đất khách quê người....
Những chuyện như thế trong sử sách nhiều lắm. Không có niềm tự hào ấy, chúng ta không tồn tại được. Chính sự phấn đấu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào đó.
Ngót trăm năm đô hộ của thực dân Pháp là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam sau hơn một thiên niên kỉ tự chủ, hơn mười lần đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm. Đến thế kỉ XIX, chỉ vài trăm tên lính đánh thuê đã hạ nổi thành Hà Nội, nơi có những người anh hùng như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu cầm quân. Những người anh hùng đó đã phải tự vẫn cho khỏi thẹn với núi sông. Những bài học trên ghế học trò "Tổ tiên ta là người Gô-loa (Gaulois)" mà thực dân nhồi sọ, thảm cảnh của những người cu li Việt phải tha phương cầu thực ở những đồn điền hải ngoại và của những trai tráng người Việt sang làm bia đỡ đạn bên trời Âu trong hai cuộc đại chiến cũng như sự khốn cùng của nhân dân dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến... đã dồn nén lòng tự ái dân tộc thành một sức mạnh phi thường khi có được ngọn cờ tụ nghĩa. Từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học,... đến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thấm cái nỗi nhục mất nước để tạo nên sức vùng dậy của cả một dân tộc giành quyền làm chủ của mình.
Dân tộc ấy đã công khai tuyên bố quyền tự chủ của mình trên những nguyên lí phổ quát của nhân loại. Và dân tộc ấy đã tự chứng minh sức mạnh của mình bằng ba cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với biết bao nhiêu xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Nhưng điều gì khiến cho công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tựu to lớn mà có người còn sánh với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng, vẫn không giúp chúng ta tránh được nguy cơ tụt hậu? Ai cũng biết giữ được mức tăng GDP thuộc loại nhất nhì khu vực, đặc biệt là giữ được sự ổn định về an ninh là một cố gắng rất lớn. Nhưng mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa vời. Phải tìm cho ra những lí do của sự tụt hậu mới mong thoát được nguy cơ tụt hậu.
Đương nhiên, chiến tranh luôn được viện dẫn làm lí do hàng đầu. Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những hậu quả rất nặng nề. Chiến tranh mang lại nhiều đau thương mất mát, kể cả những di chứng lâu dài cho con người... Những lí do ấy đều thấy được, cân đong đo đếm được và trên thực tế, ta đã có nhiều thập kỉ khắc phục. Nhưng còn có một lí do mà không phải là khó thấy. Đó chính là nếp nghĩ và hành xử. [...]
Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu.
Lại nhớ đến điều mà vị Đại tướng góp phần đánh thắng hai đế quốc to nhắc nhở: “Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước.". Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu, chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình...
Tôi đã gặp hai con người, hai nhà doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa. [...] Hỏi vì sao lại đặt tên như vậy, cả hai đều nhắc đến tâm thế của người xưa về niềm tự hào dân tộc, rằng chính vì niềm tự hào ấy mà ông cha ta đã để lại cho thế hệ chúng ta cả một cơ đồ, một giang sơn gấm vóc. Cả hai đều chất vấn tôi bằng một câu hỏi: “Vậy thì Việt Nam có phải là một nước nhỏ hay không?”. Và cả hai đều cho rằng, nếu tâm thế của ta nhỏ thì nước ta thành nước nhỏ, nếu chỉ bỏ mình trong những ước vọng chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như tâm thế ta lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.
Viết bài báo này, tôi cũng muốn bạn đọc cùng chia sẻ với câu hỏi sâu sắc: “Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ?”.
(Theo báo Thanh Niên, ngày 26-3-2006)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
NƯỚC VIỆT NAM TA NHỎ HAY KHÔNG NHỎ?
(Dương Trung Quốc)
[...] Hãy đọc lại Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Nhà bác học Lê Quý Đôn khi viết về dân tộc của mình luôn nói tới niềm tự hào “Nước Nam ta nổi tiếng là văn hiến...”, “văn vật điển chương rất đẹp, không kém gì Trung Quốc”.
Ngô Thì Nhậm đi sứ phương Bắc, lúc trở về làm bài thơ Hoản nhĩ ngâm (Mỉm cười mà ngâm ngợi) thốt lên niềm tự hào: “May mắn thay! Chúng ta được sinh ra ở nước Nam... chớ bảo rằng ta kém văn minh...”. Phan Thanh Giản đi sứ Tây kinh, tàu đến một cảng biển ngoại quốc, theo thông lệ phải giương Quốc kì của sứ đoàn, Phan bèn lấy tấm lụa rồi dùng son mà viết hai chữ lớn “Đại Nam” treo lên mũi tàu mà biểu trưng niềm tự hào dân tộc nơi đất khách quê người....
Những chuyện như thế trong sử sách nhiều lắm. Không có niềm tự hào ấy, chúng ta không tồn tại được. Chính sự phấn đấu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào đó.
Ngót trăm năm đô hộ của thực dân Pháp là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam sau hơn một thiên niên kỉ tự chủ, hơn mười lần đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm. Đến thế kỉ XIX, chỉ vài trăm tên lính đánh thuê đã hạ nổi thành Hà Nội, nơi có những người anh hùng như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu cầm quân. Những người anh hùng đó đã phải tự vẫn cho khỏi thẹn với núi sông. Những bài học trên ghế học trò "Tổ tiên ta là người Gô-loa (Gaulois)" mà thực dân nhồi sọ, thảm cảnh của những người cu li Việt phải tha phương cầu thực ở những đồn điền hải ngoại và của những trai tráng người Việt sang làm bia đỡ đạn bên trời Âu trong hai cuộc đại chiến cũng như sự khốn cùng của nhân dân dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến... đã dồn nén lòng tự ái dân tộc thành một sức mạnh phi thường khi có được ngọn cờ tụ nghĩa. Từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học,... đến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thấm cái nỗi nhục mất nước để tạo nên sức vùng dậy của cả một dân tộc giành quyền làm chủ của mình.
Dân tộc ấy đã công khai tuyên bố quyền tự chủ của mình trên những nguyên lí phổ quát của nhân loại. Và dân tộc ấy đã tự chứng minh sức mạnh của mình bằng ba cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với biết bao nhiêu xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Nhưng điều gì khiến cho công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tựu to lớn mà có người còn sánh với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng, vẫn không giúp chúng ta tránh được nguy cơ tụt hậu? Ai cũng biết giữ được mức tăng GDP thuộc loại nhất nhì khu vực, đặc biệt là giữ được sự ổn định về an ninh là một cố gắng rất lớn. Nhưng mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa vời. Phải tìm cho ra những lí do của sự tụt hậu mới mong thoát được nguy cơ tụt hậu.
Đương nhiên, chiến tranh luôn được viện dẫn làm lí do hàng đầu. Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những hậu quả rất nặng nề. Chiến tranh mang lại nhiều đau thương mất mát, kể cả những di chứng lâu dài cho con người... Những lí do ấy đều thấy được, cân đong đo đếm được và trên thực tế, ta đã có nhiều thập kỉ khắc phục. Nhưng còn có một lí do mà không phải là khó thấy. Đó chính là nếp nghĩ và hành xử. [...]
Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu.
Lại nhớ đến điều mà vị Đại tướng góp phần đánh thắng hai đế quốc to nhắc nhở: “Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước.". Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu, chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình...
Tôi đã gặp hai con người, hai nhà doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa. [...] Hỏi vì sao lại đặt tên như vậy, cả hai đều nhắc đến tâm thế của người xưa về niềm tự hào dân tộc, rằng chính vì niềm tự hào ấy mà ông cha ta đã để lại cho thế hệ chúng ta cả một cơ đồ, một giang sơn gấm vóc. Cả hai đều chất vấn tôi bằng một câu hỏi: “Vậy thì Việt Nam có phải là một nước nhỏ hay không?”. Và cả hai đều cho rằng, nếu tâm thế của ta nhỏ thì nước ta thành nước nhỏ, nếu chỉ bỏ mình trong những ước vọng chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như tâm thế ta lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.
Viết bài báo này, tôi cũng muốn bạn đọc cùng chia sẻ với câu hỏi sâu sắc: “Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ?”.
(Theo báo Thanh Niên, ngày 26-3-2006)
Luận đề của văn bản là gì?
NƯỚC VIỆT NAM TA NHỎ HAY KHÔNG NHỎ?
(Dương Trung Quốc)
[...] Hãy đọc lại Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Nhà bác học Lê Quý Đôn khi viết về dân tộc của mình luôn nói tới niềm tự hào “Nước Nam ta nổi tiếng là văn hiến...”, “văn vật điển chương rất đẹp, không kém gì Trung Quốc”.
Ngô Thì Nhậm đi sứ phương Bắc, lúc trở về làm bài thơ Hoản nhĩ ngâm (Mỉm cười mà ngâm ngợi) thốt lên niềm tự hào: “May mắn thay! Chúng ta được sinh ra ở nước Nam... chớ bảo rằng ta kém văn minh...”. Phan Thanh Giản đi sứ Tây kinh, tàu đến một cảng biển ngoại quốc, theo thông lệ phải giương Quốc kì của sứ đoàn, Phan bèn lấy tấm lụa rồi dùng son mà viết hai chữ lớn “Đại Nam” treo lên mũi tàu mà biểu trưng niềm tự hào dân tộc nơi đất khách quê người....
Những chuyện như thế trong sử sách nhiều lắm. Không có niềm tự hào ấy, chúng ta không tồn tại được. Chính sự phấn đấu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào đó.
Ngót trăm năm đô hộ của thực dân Pháp là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam sau hơn một thiên niên kỉ tự chủ, hơn mười lần đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm. Đến thế kỉ XIX, chỉ vài trăm tên lính đánh thuê đã hạ nổi thành Hà Nội, nơi có những người anh hùng như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu cầm quân. Những người anh hùng đó đã phải tự vẫn cho khỏi thẹn với núi sông. Những bài học trên ghế học trò "Tổ tiên ta là người Gô-loa (Gaulois)" mà thực dân nhồi sọ, thảm cảnh của những người cu li Việt phải tha phương cầu thực ở những đồn điền hải ngoại và của những trai tráng người Việt sang làm bia đỡ đạn bên trời Âu trong hai cuộc đại chiến cũng như sự khốn cùng của nhân dân dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến... đã dồn nén lòng tự ái dân tộc thành một sức mạnh phi thường khi có được ngọn cờ tụ nghĩa. Từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học,... đến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thấm cái nỗi nhục mất nước để tạo nên sức vùng dậy của cả một dân tộc giành quyền làm chủ của mình.
Dân tộc ấy đã công khai tuyên bố quyền tự chủ của mình trên những nguyên lí phổ quát của nhân loại. Và dân tộc ấy đã tự chứng minh sức mạnh của mình bằng ba cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với biết bao nhiêu xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Nhưng điều gì khiến cho công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tựu to lớn mà có người còn sánh với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng, vẫn không giúp chúng ta tránh được nguy cơ tụt hậu? Ai cũng biết giữ được mức tăng GDP thuộc loại nhất nhì khu vực, đặc biệt là giữ được sự ổn định về an ninh là một cố gắng rất lớn. Nhưng mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa vời. Phải tìm cho ra những lí do của sự tụt hậu mới mong thoát được nguy cơ tụt hậu.
Đương nhiên, chiến tranh luôn được viện dẫn làm lí do hàng đầu. Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những hậu quả rất nặng nề. Chiến tranh mang lại nhiều đau thương mất mát, kể cả những di chứng lâu dài cho con người... Những lí do ấy đều thấy được, cân đong đo đếm được và trên thực tế, ta đã có nhiều thập kỉ khắc phục. Nhưng còn có một lí do mà không phải là khó thấy. Đó chính là nếp nghĩ và hành xử. [...]
Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu.
Lại nhớ đến điều mà vị Đại tướng góp phần đánh thắng hai đế quốc to nhắc nhở: “Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước.". Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu, chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình...
Tôi đã gặp hai con người, hai nhà doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa. [...] Hỏi vì sao lại đặt tên như vậy, cả hai đều nhắc đến tâm thế của người xưa về niềm tự hào dân tộc, rằng chính vì niềm tự hào ấy mà ông cha ta đã để lại cho thế hệ chúng ta cả một cơ đồ, một giang sơn gấm vóc. Cả hai đều chất vấn tôi bằng một câu hỏi: “Vậy thì Việt Nam có phải là một nước nhỏ hay không?”. Và cả hai đều cho rằng, nếu tâm thế của ta nhỏ thì nước ta thành nước nhỏ, nếu chỉ bỏ mình trong những ước vọng chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như tâm thế ta lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.
Viết bài báo này, tôi cũng muốn bạn đọc cùng chia sẻ với câu hỏi sâu sắc: “Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ?”.
(Theo báo Thanh Niên, ngày 26-3-2006)
Mở đầu bài viết, tác giả đã trích dẫn tác phẩm nào?
NƯỚC VIỆT NAM TA NHỎ HAY KHÔNG NHỎ?
(Dương Trung Quốc)
[...] Hãy đọc lại Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Nhà bác học Lê Quý Đôn khi viết về dân tộc của mình luôn nói tới niềm tự hào “Nước Nam ta nổi tiếng là văn hiến...”, “văn vật điển chương rất đẹp, không kém gì Trung Quốc”.
Ngô Thì Nhậm đi sứ phương Bắc, lúc trở về làm bài thơ Hoản nhĩ ngâm (Mỉm cười mà ngâm ngợi) thốt lên niềm tự hào: “May mắn thay! Chúng ta được sinh ra ở nước Nam... chớ bảo rằng ta kém văn minh...”. Phan Thanh Giản đi sứ Tây kinh, tàu đến một cảng biển ngoại quốc, theo thông lệ phải giương Quốc kì của sứ đoàn, Phan bèn lấy tấm lụa rồi dùng son mà viết hai chữ lớn “Đại Nam” treo lên mũi tàu mà biểu trưng niềm tự hào dân tộc nơi đất khách quê người....
Những chuyện như thế trong sử sách nhiều lắm. Không có niềm tự hào ấy, chúng ta không tồn tại được. Chính sự phấn đấu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào đó.
Ngót trăm năm đô hộ của thực dân Pháp là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam sau hơn một thiên niên kỉ tự chủ, hơn mười lần đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm. Đến thế kỉ XIX, chỉ vài trăm tên lính đánh thuê đã hạ nổi thành Hà Nội, nơi có những người anh hùng như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu cầm quân. Những người anh hùng đó đã phải tự vẫn cho khỏi thẹn với núi sông. Những bài học trên ghế học trò "Tổ tiên ta là người Gô-loa (Gaulois)" mà thực dân nhồi sọ, thảm cảnh của những người cu li Việt phải tha phương cầu thực ở những đồn điền hải ngoại và của những trai tráng người Việt sang làm bia đỡ đạn bên trời Âu trong hai cuộc đại chiến cũng như sự khốn cùng của nhân dân dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến... đã dồn nén lòng tự ái dân tộc thành một sức mạnh phi thường khi có được ngọn cờ tụ nghĩa. Từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học,... đến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thấm cái nỗi nhục mất nước để tạo nên sức vùng dậy của cả một dân tộc giành quyền làm chủ của mình.
Dân tộc ấy đã công khai tuyên bố quyền tự chủ của mình trên những nguyên lí phổ quát của nhân loại. Và dân tộc ấy đã tự chứng minh sức mạnh của mình bằng ba cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với biết bao nhiêu xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Nhưng điều gì khiến cho công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tựu to lớn mà có người còn sánh với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng, vẫn không giúp chúng ta tránh được nguy cơ tụt hậu? Ai cũng biết giữ được mức tăng GDP thuộc loại nhất nhì khu vực, đặc biệt là giữ được sự ổn định về an ninh là một cố gắng rất lớn. Nhưng mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa vời. Phải tìm cho ra những lí do của sự tụt hậu mới mong thoát được nguy cơ tụt hậu.
Đương nhiên, chiến tranh luôn được viện dẫn làm lí do hàng đầu. Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những hậu quả rất nặng nề. Chiến tranh mang lại nhiều đau thương mất mát, kể cả những di chứng lâu dài cho con người... Những lí do ấy đều thấy được, cân đong đo đếm được và trên thực tế, ta đã có nhiều thập kỉ khắc phục. Nhưng còn có một lí do mà không phải là khó thấy. Đó chính là nếp nghĩ và hành xử. [...]
Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu.
Lại nhớ đến điều mà vị Đại tướng góp phần đánh thắng hai đế quốc to nhắc nhở: “Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước.". Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu, chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình...
Tôi đã gặp hai con người, hai nhà doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa. [...] Hỏi vì sao lại đặt tên như vậy, cả hai đều nhắc đến tâm thế của người xưa về niềm tự hào dân tộc, rằng chính vì niềm tự hào ấy mà ông cha ta đã để lại cho thế hệ chúng ta cả một cơ đồ, một giang sơn gấm vóc. Cả hai đều chất vấn tôi bằng một câu hỏi: “Vậy thì Việt Nam có phải là một nước nhỏ hay không?”. Và cả hai đều cho rằng, nếu tâm thế của ta nhỏ thì nước ta thành nước nhỏ, nếu chỉ bỏ mình trong những ước vọng chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như tâm thế ta lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.
Viết bài báo này, tôi cũng muốn bạn đọc cùng chia sẻ với câu hỏi sâu sắc: “Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ?”.
(Theo báo Thanh Niên, ngày 26-3-2006)
Trong phần đầu, tác giả nhắc đến tác phẩm Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi, lời văn của Lê Quý Đôn, bài thơ Hoản nhĩ ngâm của Ngô Thì Nhậm,... nhằm mục đích gì?
NƯỚC VIỆT NAM TA NHỎ HAY KHÔNG NHỎ?
(Dương Trung Quốc)
[...] Hãy đọc lại Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Nhà bác học Lê Quý Đôn khi viết về dân tộc của mình luôn nói tới niềm tự hào “Nước Nam ta nổi tiếng là văn hiến...”, “văn vật điển chương rất đẹp, không kém gì Trung Quốc”.
Ngô Thì Nhậm đi sứ phương Bắc, lúc trở về làm bài thơ Hoản nhĩ ngâm (Mỉm cười mà ngâm ngợi) thốt lên niềm tự hào: “May mắn thay! Chúng ta được sinh ra ở nước Nam... chớ bảo rằng ta kém văn minh...”. Phan Thanh Giản đi sứ Tây kinh, tàu đến một cảng biển ngoại quốc, theo thông lệ phải giương Quốc kì của sứ đoàn, Phan bèn lấy tấm lụa rồi dùng son mà viết hai chữ lớn “Đại Nam” treo lên mũi tàu mà biểu trưng niềm tự hào dân tộc nơi đất khách quê người....
Những chuyện như thế trong sử sách nhiều lắm. Không có niềm tự hào ấy, chúng ta không tồn tại được. Chính sự phấn đấu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào đó.
Ngót trăm năm đô hộ của thực dân Pháp là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam sau hơn một thiên niên kỉ tự chủ, hơn mười lần đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm. Đến thế kỉ XIX, chỉ vài trăm tên lính đánh thuê đã hạ nổi thành Hà Nội, nơi có những người anh hùng như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu cầm quân. Những người anh hùng đó đã phải tự vẫn cho khỏi thẹn với núi sông. Những bài học trên ghế học trò "Tổ tiên ta là người Gô-loa (Gaulois)" mà thực dân nhồi sọ, thảm cảnh của những người cu li Việt phải tha phương cầu thực ở những đồn điền hải ngoại và của những trai tráng người Việt sang làm bia đỡ đạn bên trời Âu trong hai cuộc đại chiến cũng như sự khốn cùng của nhân dân dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến... đã dồn nén lòng tự ái dân tộc thành một sức mạnh phi thường khi có được ngọn cờ tụ nghĩa. Từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học,... đến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thấm cái nỗi nhục mất nước để tạo nên sức vùng dậy của cả một dân tộc giành quyền làm chủ của mình.
Dân tộc ấy đã công khai tuyên bố quyền tự chủ của mình trên những nguyên lí phổ quát của nhân loại. Và dân tộc ấy đã tự chứng minh sức mạnh của mình bằng ba cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với biết bao nhiêu xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Nhưng điều gì khiến cho công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tựu to lớn mà có người còn sánh với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng, vẫn không giúp chúng ta tránh được nguy cơ tụt hậu? Ai cũng biết giữ được mức tăng GDP thuộc loại nhất nhì khu vực, đặc biệt là giữ được sự ổn định về an ninh là một cố gắng rất lớn. Nhưng mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa vời. Phải tìm cho ra những lí do của sự tụt hậu mới mong thoát được nguy cơ tụt hậu.
Đương nhiên, chiến tranh luôn được viện dẫn làm lí do hàng đầu. Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những hậu quả rất nặng nề. Chiến tranh mang lại nhiều đau thương mất mát, kể cả những di chứng lâu dài cho con người... Những lí do ấy đều thấy được, cân đong đo đếm được và trên thực tế, ta đã có nhiều thập kỉ khắc phục. Nhưng còn có một lí do mà không phải là khó thấy. Đó chính là nếp nghĩ và hành xử. [...]
Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu.
Lại nhớ đến điều mà vị Đại tướng góp phần đánh thắng hai đế quốc to nhắc nhở: “Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước.". Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu, chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình...
Tôi đã gặp hai con người, hai nhà doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa. [...] Hỏi vì sao lại đặt tên như vậy, cả hai đều nhắc đến tâm thế của người xưa về niềm tự hào dân tộc, rằng chính vì niềm tự hào ấy mà ông cha ta đã để lại cho thế hệ chúng ta cả một cơ đồ, một giang sơn gấm vóc. Cả hai đều chất vấn tôi bằng một câu hỏi: “Vậy thì Việt Nam có phải là một nước nhỏ hay không?”. Và cả hai đều cho rằng, nếu tâm thế của ta nhỏ thì nước ta thành nước nhỏ, nếu chỉ bỏ mình trong những ước vọng chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như tâm thế ta lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.
Viết bài báo này, tôi cũng muốn bạn đọc cùng chia sẻ với câu hỏi sâu sắc: “Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ?”.
(Theo báo Thanh Niên, ngày 26-3-2006)
Theo tác giả bài viết, điều gì đã tạo nên sức mạnh dân tộc?
NƯỚC VIỆT NAM TA NHỎ HAY KHÔNG NHỎ?
(Dương Trung Quốc)
[...] Hãy đọc lại Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Nhà bác học Lê Quý Đôn khi viết về dân tộc của mình luôn nói tới niềm tự hào “Nước Nam ta nổi tiếng là văn hiến...”, “văn vật điển chương rất đẹp, không kém gì Trung Quốc”.
Ngô Thì Nhậm đi sứ phương Bắc, lúc trở về làm bài thơ Hoản nhĩ ngâm (Mỉm cười mà ngâm ngợi) thốt lên niềm tự hào: “May mắn thay! Chúng ta được sinh ra ở nước Nam... chớ bảo rằng ta kém văn minh...”. Phan Thanh Giản đi sứ Tây kinh, tàu đến một cảng biển ngoại quốc, theo thông lệ phải giương Quốc kì của sứ đoàn, Phan bèn lấy tấm lụa rồi dùng son mà viết hai chữ lớn “Đại Nam” treo lên mũi tàu mà biểu trưng niềm tự hào dân tộc nơi đất khách quê người....
Những chuyện như thế trong sử sách nhiều lắm. Không có niềm tự hào ấy, chúng ta không tồn tại được. Chính sự phấn đấu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào đó.
Ngót trăm năm đô hộ của thực dân Pháp là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam sau hơn một thiên niên kỉ tự chủ, hơn mười lần đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm. Đến thế kỉ XIX, chỉ vài trăm tên lính đánh thuê đã hạ nổi thành Hà Nội, nơi có những người anh hùng như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu cầm quân. Những người anh hùng đó đã phải tự vẫn cho khỏi thẹn với núi sông. Những bài học trên ghế học trò "Tổ tiên ta là người Gô-loa (Gaulois)" mà thực dân nhồi sọ, thảm cảnh của những người cu li Việt phải tha phương cầu thực ở những đồn điền hải ngoại và của những trai tráng người Việt sang làm bia đỡ đạn bên trời Âu trong hai cuộc đại chiến cũng như sự khốn cùng của nhân dân dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến... đã dồn nén lòng tự ái dân tộc thành một sức mạnh phi thường khi có được ngọn cờ tụ nghĩa. Từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học,... đến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thấm cái nỗi nhục mất nước để tạo nên sức vùng dậy của cả một dân tộc giành quyền làm chủ của mình.
Dân tộc ấy đã công khai tuyên bố quyền tự chủ của mình trên những nguyên lí phổ quát của nhân loại. Và dân tộc ấy đã tự chứng minh sức mạnh của mình bằng ba cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với biết bao nhiêu xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Nhưng điều gì khiến cho công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tựu to lớn mà có người còn sánh với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng, vẫn không giúp chúng ta tránh được nguy cơ tụt hậu? Ai cũng biết giữ được mức tăng GDP thuộc loại nhất nhì khu vực, đặc biệt là giữ được sự ổn định về an ninh là một cố gắng rất lớn. Nhưng mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa vời. Phải tìm cho ra những lí do của sự tụt hậu mới mong thoát được nguy cơ tụt hậu.
Đương nhiên, chiến tranh luôn được viện dẫn làm lí do hàng đầu. Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những hậu quả rất nặng nề. Chiến tranh mang lại nhiều đau thương mất mát, kể cả những di chứng lâu dài cho con người... Những lí do ấy đều thấy được, cân đong đo đếm được và trên thực tế, ta đã có nhiều thập kỉ khắc phục. Nhưng còn có một lí do mà không phải là khó thấy. Đó chính là nếp nghĩ và hành xử. [...]
Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu.
Lại nhớ đến điều mà vị Đại tướng góp phần đánh thắng hai đế quốc to nhắc nhở: “Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước.". Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu, chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình...
Tôi đã gặp hai con người, hai nhà doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa. [...] Hỏi vì sao lại đặt tên như vậy, cả hai đều nhắc đến tâm thế của người xưa về niềm tự hào dân tộc, rằng chính vì niềm tự hào ấy mà ông cha ta đã để lại cho thế hệ chúng ta cả một cơ đồ, một giang sơn gấm vóc. Cả hai đều chất vấn tôi bằng một câu hỏi: “Vậy thì Việt Nam có phải là một nước nhỏ hay không?”. Và cả hai đều cho rằng, nếu tâm thế của ta nhỏ thì nước ta thành nước nhỏ, nếu chỉ bỏ mình trong những ước vọng chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như tâm thế ta lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.
Viết bài báo này, tôi cũng muốn bạn đọc cùng chia sẻ với câu hỏi sâu sắc: “Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ?”.
(Theo báo Thanh Niên, ngày 26-3-2006)
Trong văn bản, tác giả cho rằng những lí do nào dẫn đến đất nước chúng ta bị tụt hậu? (Chọn 2 đáp án)
Ngót trăm năm đô hộ của thực dân Pháp là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam sau hơn một thiên niên kỉ tự chủ, hơn mười lần đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm. Đến thế kỉ XIX, chỉ vài trăm tên lính đánh thuê đã hạ nổi thành Hà Nội, nơi có những người anh hùng như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu cầm quân. Những người anh hùng đó đã phải tự vẫn cho khỏi thẹn với núi sông. Những bài học trên ghế học trò "Tổ tiên ta là người Gô-loa (Gaulois)" mà thực dân nhồi sọ, thảm cảnh của những người cu li Việt phải tha phương cầu thực ở những đồn điền hải ngoại và của những trai tráng người Việt sang làm bia đỡ đạn bên trời Âu trong hai cuộc đại chiến cũng như sự khốn cùng của nhân dân dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến... đã dồn nén lòng tự ái dân tộc thành một sức mạnh phi thường khi có được ngọn cờ tụ nghĩa. Từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học,... đến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thấm cái nỗi nhục mất nước để tạo nên sức vùng dậy của cả một dân tộc giành quyền làm chủ của mình.
Dân tộc ấy đã công khai tuyên bố quyền tự chủ của mình trên những nguyên lí phổ quát của nhân loại. Và dân tộc ấy đã tự chứng minh sức mạnh của mình bằng ba cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với biết bao nhiêu xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Nội dung chính của đoạn văn bản trên là gì?
Ngót trăm năm đô hộ của thực dân Pháp là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam sau hơn một thiên niên kỉ tự chủ, hơn mười lần đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm. Đến thế kỉ XIX, chỉ vài trăm tên lính đánh thuê đã hạ nổi thành Hà Nội, nơi có những người anh hùng như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu cầm quân. Những người anh hùng đó đã phải tự vẫn cho khỏi thẹn với núi sông. Những bài học trên ghế học trò "Tổ tiên ta là người Gô-loa (Gaulois)" mà thực dân nhồi sọ, thảm cảnh của những người cu li Việt phải tha phương cầu thực ở những đồn điền hải ngoại và của những trai tráng người Việt sang làm bia đỡ đạn bên trời Âu trong hai cuộc đại chiến cũng như sự khốn cùng của nhân dân dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến... đã dồn nén lòng tự ái dân tộc thành một sức mạnh phi thường khi có được ngọn cờ tụ nghĩa. Từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học,... đến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thấm cái nỗi nhục mất nước để tạo nên sức vùng dậy của cả một dân tộc giành quyền làm chủ của mình.
Dân tộc ấy đã công khai tuyên bố quyền tự chủ của mình trên những nguyên lí phổ quát của nhân loại. Và dân tộc ấy đã tự chứng minh sức mạnh của mình bằng ba cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với biết bao nhiêu xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Bộ phận in đậm trong đoạn văn bản trên là
NƯỚC VIỆT NAM TA NHỎ HAY KHÔNG NHỎ?
(Dương Trung Quốc)
[...] Hãy đọc lại Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Nhà bác học Lê Quý Đôn khi viết về dân tộc của mình luôn nói tới niềm tự hào “Nước Nam ta nổi tiếng là văn hiến...”, “văn vật điển chương rất đẹp, không kém gì Trung Quốc”.
Ngô Thì Nhậm đi sứ phương Bắc, lúc trở về làm bài thơ Hoản nhĩ ngâm (Mỉm cười mà ngâm ngợi) thốt lên niềm tự hào: “May mắn thay! Chúng ta được sinh ra ở nước Nam... chớ bảo rằng ta kém văn minh...”. Phan Thanh Giản đi sứ Tây kinh, tàu đến một cảng biển ngoại quốc, theo thông lệ phải giương Quốc kì của sứ đoàn, Phan bèn lấy tấm lụa rồi dùng son mà viết hai chữ lớn “Đại Nam” treo lên mũi tàu mà biểu trưng niềm tự hào dân tộc nơi đất khách quê người....
Những chuyện như thế trong sử sách nhiều lắm. Không có niềm tự hào ấy, chúng ta không tồn tại được. Chính sự phấn đấu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào đó.
Ngót trăm năm đô hộ của thực dân Pháp là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam sau hơn một thiên niên kỉ tự chủ, hơn mười lần đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm. Đến thế kỉ XIX, chỉ vài trăm tên lính đánh thuê đã hạ nổi thành Hà Nội, nơi có những người anh hùng như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu cầm quân. Những người anh hùng đó đã phải tự vẫn cho khỏi thẹn với núi sông. Những bài học trên ghế học trò "Tổ tiên ta là người Gô-loa (Gaulois)" mà thực dân nhồi sọ, thảm cảnh của những người cu li Việt phải tha phương cầu thực ở những đồn điền hải ngoại và của những trai tráng người Việt sang làm bia đỡ đạn bên trời Âu trong hai cuộc đại chiến cũng như sự khốn cùng của nhân dân dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến... đã dồn nén lòng tự ái dân tộc thành một sức mạnh phi thường khi có được ngọn cờ tụ nghĩa. Từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học,... đến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thấm cái nỗi nhục mất nước để tạo nên sức vùng dậy của cả một dân tộc giành quyền làm chủ của mình.
Dân tộc ấy đã công khai tuyên bố quyền tự chủ của mình trên những nguyên lí phổ quát của nhân loại. Và dân tộc ấy đã tự chứng minh sức mạnh của mình bằng ba cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với biết bao nhiêu xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Nhưng điều gì khiến cho công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tựu to lớn mà có người còn sánh với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng, vẫn không giúp chúng ta tránh được nguy cơ tụt hậu? Ai cũng biết giữ được mức tăng GDP thuộc loại nhất nhì khu vực, đặc biệt là giữ được sự ổn định về an ninh là một cố gắng rất lớn. Nhưng mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa vời. Phải tìm cho ra những lí do của sự tụt hậu mới mong thoát được nguy cơ tụt hậu.
Đương nhiên, chiến tranh luôn được viện dẫn làm lí do hàng đầu. Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những hậu quả rất nặng nề. Chiến tranh mang lại nhiều đau thương mất mát, kể cả những di chứng lâu dài cho con người... Những lí do ấy đều thấy được, cân đong đo đếm được và trên thực tế, ta đã có nhiều thập kỉ khắc phục. Nhưng còn có một lí do mà không phải là khó thấy. Đó chính là nếp nghĩ và hành xử. [...]
Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu.
Lại nhớ đến điều mà vị Đại tướng góp phần đánh thắng hai đế quốc to nhắc nhở: “Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước.". Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu, chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình...
Tôi đã gặp hai con người, hai nhà doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa. [...] Hỏi vì sao lại đặt tên như vậy, cả hai đều nhắc đến tâm thế của người xưa về niềm tự hào dân tộc, rằng chính vì niềm tự hào ấy mà ông cha ta đã để lại cho thế hệ chúng ta cả một cơ đồ, một giang sơn gấm vóc. Cả hai đều chất vấn tôi bằng một câu hỏi: “Vậy thì Việt Nam có phải là một nước nhỏ hay không?”. Và cả hai đều cho rằng, nếu tâm thế của ta nhỏ thì nước ta thành nước nhỏ, nếu chỉ bỏ mình trong những ước vọng chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như tâm thế ta lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.
Viết bài báo này, tôi cũng muốn bạn đọc cùng chia sẻ với câu hỏi sâu sắc: “Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ?”.
(Theo báo Thanh Niên, ngày 26-3-2006)
Người Việt Nam có cách hành xử và tâm thế thế nào trong thời đại hiện nay?
NƯỚC VIỆT NAM TA NHỎ HAY KHÔNG NHỎ?
(Dương Trung Quốc)
[...] Hãy đọc lại Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Nhà bác học Lê Quý Đôn khi viết về dân tộc của mình luôn nói tới niềm tự hào “Nước Nam ta nổi tiếng là văn hiến...”, “văn vật điển chương rất đẹp, không kém gì Trung Quốc”.
Ngô Thì Nhậm đi sứ phương Bắc, lúc trở về làm bài thơ Hoản nhĩ ngâm (Mỉm cười mà ngâm ngợi) thốt lên niềm tự hào: “May mắn thay! Chúng ta được sinh ra ở nước Nam... chớ bảo rằng ta kém văn minh...”. Phan Thanh Giản đi sứ Tây kinh, tàu đến một cảng biển ngoại quốc, theo thông lệ phải giương Quốc kì của sứ đoàn, Phan bèn lấy tấm lụa rồi dùng son mà viết hai chữ lớn “Đại Nam” treo lên mũi tàu mà biểu trưng niềm tự hào dân tộc nơi đất khách quê người....
Những chuyện như thế trong sử sách nhiều lắm. Không có niềm tự hào ấy, chúng ta không tồn tại được. Chính sự phấn đấu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào đó.
Ngót trăm năm đô hộ của thực dân Pháp là một nỗi nhục lớn của dân tộc Việt Nam sau hơn một thiên niên kỉ tự chủ, hơn mười lần đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm. Đến thế kỉ XIX, chỉ vài trăm tên lính đánh thuê đã hạ nổi thành Hà Nội, nơi có những người anh hùng như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu cầm quân. Những người anh hùng đó đã phải tự vẫn cho khỏi thẹn với núi sông. Những bài học trên ghế học trò "Tổ tiên ta là người Gô-loa (Gaulois)" mà thực dân nhồi sọ, thảm cảnh của những người cu li Việt phải tha phương cầu thực ở những đồn điền hải ngoại và của những trai tráng người Việt sang làm bia đỡ đạn bên trời Âu trong hai cuộc đại chiến cũng như sự khốn cùng của nhân dân dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến... đã dồn nén lòng tự ái dân tộc thành một sức mạnh phi thường khi có được ngọn cờ tụ nghĩa. Từ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học,... đến Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đều thấm cái nỗi nhục mất nước để tạo nên sức vùng dậy của cả một dân tộc giành quyền làm chủ của mình.
Dân tộc ấy đã công khai tuyên bố quyền tự chủ của mình trên những nguyên lí phổ quát của nhân loại. Và dân tộc ấy đã tự chứng minh sức mạnh của mình bằng ba cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với biết bao nhiêu xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Nhưng điều gì khiến cho công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tựu to lớn mà có người còn sánh với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng, vẫn không giúp chúng ta tránh được nguy cơ tụt hậu? Ai cũng biết giữ được mức tăng GDP thuộc loại nhất nhì khu vực, đặc biệt là giữ được sự ổn định về an ninh là một cố gắng rất lớn. Nhưng mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa vời. Phải tìm cho ra những lí do của sự tụt hậu mới mong thoát được nguy cơ tụt hậu.
Đương nhiên, chiến tranh luôn được viện dẫn làm lí do hàng đầu. Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những hậu quả rất nặng nề. Chiến tranh mang lại nhiều đau thương mất mát, kể cả những di chứng lâu dài cho con người... Những lí do ấy đều thấy được, cân đong đo đếm được và trên thực tế, ta đã có nhiều thập kỉ khắc phục. Nhưng còn có một lí do mà không phải là khó thấy. Đó chính là nếp nghĩ và hành xử. [...]
Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu.
Lại nhớ đến điều mà vị Đại tướng góp phần đánh thắng hai đế quốc to nhắc nhở: “Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước.". Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu, chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình...
Tôi đã gặp hai con người, hai nhà doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa. [...] Hỏi vì sao lại đặt tên như vậy, cả hai đều nhắc đến tâm thế của người xưa về niềm tự hào dân tộc, rằng chính vì niềm tự hào ấy mà ông cha ta đã để lại cho thế hệ chúng ta cả một cơ đồ, một giang sơn gấm vóc. Cả hai đều chất vấn tôi bằng một câu hỏi: “Vậy thì Việt Nam có phải là một nước nhỏ hay không?”. Và cả hai đều cho rằng, nếu tâm thế của ta nhỏ thì nước ta thành nước nhỏ, nếu chỉ bỏ mình trong những ước vọng chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như tâm thế ta lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.
Viết bài báo này, tôi cũng muốn bạn đọc cùng chia sẻ với câu hỏi sâu sắc: “Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ?”.
(Theo báo Thanh Niên, ngày 26-3-2006)
Vị Đại tướng được nhắc đến với câu nói "Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước." là ai?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây