Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 2 SVIP
Một năm ở Tiểu học
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ - một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
Chơi chán, chúng tôi ra bờ sông, ở phía ngoài đê, lại bến tàu, leo lên những đống hàng - nhiều nhất là thùng rượu - hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát trên mặt nước loang loáng chỗ sáng, chỗ tối. Ba bốn đứa nói chuyện láo với nhau, hoặc chơi hú tìm, đuổi bắt nhau giữa những đống hàng mới bốc ở dưới tàu lên, chưa kịp chở vô kho. Đêm nào cũng tới lúc nghe tiếng rao: "Bánh giò, bánh dày" của những người bán hàng đầu đội thúng, tay xách một cái đèn dầu, đi dọc bờ sông chuyên bán cho các phu khuân vác làm khuya, chúng tôi mới về nhà. Lúc đó vào khoảng chín mười giờ tối.
Trọn các ngày nghỉ, chúng tôi chỉ có mặt ở trong nhà trong bữa cơm, còn thì ra ngõ, hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ trong xóm. Chúng là con gia đình lao động: bố làm thợ mộc, thợ cưa, mẹ bán cháo, bán xôi, có khi cả bố lẫn mẹ đều làm phu khuân vác ở bến tàu. Cũng có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy chuyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. [...]
Bà chúng tôi hiền từ không mắng chúng tôi, cứ đến bữa cơm thì đi gọi chúng tôi về ăn; còn mẹ chúng tôi thì nghiêm khắc hơn, hôm nào về nhà sớm, gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt phải về liền, có khi quất nữa.
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Trích chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, 1993)
Trong nhà, ai vốn là người kèm cặp việc học hành của nhân vật tôi?
Một năm ở Tiểu học
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ - một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
Chơi chán, chúng tôi ra bờ sông, ở phía ngoài đê, lại bến tàu, leo lên những đống hàng - nhiều nhất là thùng rượu - hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát trên mặt nước loang loáng chỗ sáng, chỗ tối. Ba bốn đứa nói chuyện láo với nhau, hoặc chơi hú tìm, đuổi bắt nhau giữa những đống hàng mới bốc ở dưới tàu lên, chưa kịp chở vô kho. Đêm nào cũng tới lúc nghe tiếng rao: "Bánh giò, bánh dày" của những người bán hàng đầu đội thúng, tay xách một cái đèn dầu, đi dọc bờ sông chuyên bán cho các phu khuân vác làm khuya, chúng tôi mới về nhà. Lúc đó vào khoảng chín mười giờ tối.
Trọn các ngày nghỉ, chúng tôi chỉ có mặt ở trong nhà trong bữa cơm, còn thì ra ngõ, hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ trong xóm. Chúng là con gia đình lao động: bố làm thợ mộc, thợ cưa, mẹ bán cháo, bán xôi, có khi cả bố lẫn mẹ đều làm phu khuân vác ở bến tàu. Cũng có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy chuyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. [...]
Bà chúng tôi hiền từ không mắng chúng tôi, cứ đến bữa cơm thì đi gọi chúng tôi về ăn; còn mẹ chúng tôi thì nghiêm khắc hơn, hôm nào về nhà sớm, gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt phải về liền, có khi quất nữa.
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Trích chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, 1993)
Sau khi bố mất, việc học hành của nhân vật tôi trở nên như thế nào?
Một năm ở Tiểu học
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ - một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
Chơi chán, chúng tôi ra bờ sông, ở phía ngoài đê, lại bến tàu, leo lên những đống hàng - nhiều nhất là thùng rượu - hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát trên mặt nước loang loáng chỗ sáng, chỗ tối. Ba bốn đứa nói chuyện láo với nhau, hoặc chơi hú tìm, đuổi bắt nhau giữa những đống hàng mới bốc ở dưới tàu lên, chưa kịp chở vô kho. Đêm nào cũng tới lúc nghe tiếng rao: "Bánh giò, bánh dày" của những người bán hàng đầu đội thúng, tay xách một cái đèn dầu, đi dọc bờ sông chuyên bán cho các phu khuân vác làm khuya, chúng tôi mới về nhà. Lúc đó vào khoảng chín mười giờ tối.
Trọn các ngày nghỉ, chúng tôi chỉ có mặt ở trong nhà trong bữa cơm, còn thì ra ngõ, hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ trong xóm. Chúng là con gia đình lao động: bố làm thợ mộc, thợ cưa, mẹ bán cháo, bán xôi, có khi cả bố lẫn mẹ đều làm phu khuân vác ở bến tàu. Cũng có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy chuyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. [...]
Bà chúng tôi hiền từ không mắng chúng tôi, cứ đến bữa cơm thì đi gọi chúng tôi về ăn; còn mẹ chúng tôi thì nghiêm khắc hơn, hôm nào về nhà sớm, gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt phải về liền, có khi quất nữa.
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Trích chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, 1993)
Sự bỏ bê học hành của nhân vật tôi được thể hiện như thế nào?
Một năm ở Tiểu học
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ - một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
Chơi chán, chúng tôi ra bờ sông, ở phía ngoài đê, lại bến tàu, leo lên những đống hàng - nhiều nhất là thùng rượu - hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát trên mặt nước loang loáng chỗ sáng, chỗ tối. Ba bốn đứa nói chuyện láo với nhau, hoặc chơi hú tìm, đuổi bắt nhau giữa những đống hàng mới bốc ở dưới tàu lên, chưa kịp chở vô kho. Đêm nào cũng tới lúc nghe tiếng rao: "Bánh giò, bánh dày" của những người bán hàng đầu đội thúng, tay xách một cái đèn dầu, đi dọc bờ sông chuyên bán cho các phu khuân vác làm khuya, chúng tôi mới về nhà. Lúc đó vào khoảng chín mười giờ tối.
Trọn các ngày nghỉ, chúng tôi chỉ có mặt ở trong nhà trong bữa cơm, còn thì ra ngõ, hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ trong xóm. Chúng là con gia đình lao động: bố làm thợ mộc, thợ cưa, mẹ bán cháo, bán xôi, có khi cả bố lẫn mẹ đều làm phu khuân vác ở bến tàu. Cũng có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy chuyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. [...]
Bà chúng tôi hiền từ không mắng chúng tôi, cứ đến bữa cơm thì đi gọi chúng tôi về ăn; còn mẹ chúng tôi thì nghiêm khắc hơn, hôm nào về nhà sớm, gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt phải về liền, có khi quất nữa.
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Trích chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, 1993)
Nối nhân vật với thông tin phù hợp.
Một năm ở Tiểu học
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ - một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
Chơi chán, chúng tôi ra bờ sông, ở phía ngoài đê, lại bến tàu, leo lên những đống hàng - nhiều nhất là thùng rượu - hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát trên mặt nước loang loáng chỗ sáng, chỗ tối. Ba bốn đứa nói chuyện láo với nhau, hoặc chơi hú tìm, đuổi bắt nhau giữa những đống hàng mới bốc ở dưới tàu lên, chưa kịp chở vô kho. Đêm nào cũng tới lúc nghe tiếng rao: "Bánh giò, bánh dày" của những người bán hàng đầu đội thúng, tay xách một cái đèn dầu, đi dọc bờ sông chuyên bán cho các phu khuân vác làm khuya, chúng tôi mới về nhà. Lúc đó vào khoảng chín mười giờ tối.
Trọn các ngày nghỉ, chúng tôi chỉ có mặt ở trong nhà trong bữa cơm, còn thì ra ngõ, hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ trong xóm. Chúng là con gia đình lao động: bố làm thợ mộc, thợ cưa, mẹ bán cháo, bán xôi, có khi cả bố lẫn mẹ đều làm phu khuân vác ở bến tàu. Cũng có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy chuyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. [...]
Bà chúng tôi hiền từ không mắng chúng tôi, cứ đến bữa cơm thì đi gọi chúng tôi về ăn; còn mẹ chúng tôi thì nghiêm khắc hơn, hôm nào về nhà sớm, gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt phải về liền, có khi quất nữa.
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Trích chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, 1993)
Ruột tượng là gì?
Một năm ở Tiểu học
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ - một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
Chơi chán, chúng tôi ra bờ sông, ở phía ngoài đê, lại bến tàu, leo lên những đống hàng - nhiều nhất là thùng rượu - hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát trên mặt nước loang loáng chỗ sáng, chỗ tối. Ba bốn đứa nói chuyện láo với nhau, hoặc chơi hú tìm, đuổi bắt nhau giữa những đống hàng mới bốc ở dưới tàu lên, chưa kịp chở vô kho. Đêm nào cũng tới lúc nghe tiếng rao: "Bánh giò, bánh dày" của những người bán hàng đầu đội thúng, tay xách một cái đèn dầu, đi dọc bờ sông chuyên bán cho các phu khuân vác làm khuya, chúng tôi mới về nhà. Lúc đó vào khoảng chín mười giờ tối.
Trọn các ngày nghỉ, chúng tôi chỉ có mặt ở trong nhà trong bữa cơm, còn thì ra ngõ, hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ trong xóm. Chúng là con gia đình lao động: bố làm thợ mộc, thợ cưa, mẹ bán cháo, bán xôi, có khi cả bố lẫn mẹ đều làm phu khuân vác ở bến tàu. Cũng có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy chuyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. [...]
Bà chúng tôi hiền từ không mắng chúng tôi, cứ đến bữa cơm thì đi gọi chúng tôi về ăn; còn mẹ chúng tôi thì nghiêm khắc hơn, hôm nào về nhà sớm, gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt phải về liền, có khi quất nữa.
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Trích chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, 1993)
Trong một năm bỏ bê việc học hành, nhân vật tôi chơi với ai?
Một năm ở Tiểu học
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ - một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
Chơi chán, chúng tôi ra bờ sông, ở phía ngoài đê, lại bến tàu, leo lên những đống hàng - nhiều nhất là thùng rượu - hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát trên mặt nước loang loáng chỗ sáng, chỗ tối. Ba bốn đứa nói chuyện láo với nhau, hoặc chơi hú tìm, đuổi bắt nhau giữa những đống hàng mới bốc ở dưới tàu lên, chưa kịp chở vô kho. Đêm nào cũng tới lúc nghe tiếng rao: "Bánh giò, bánh dày" của những người bán hàng đầu đội thúng, tay xách một cái đèn dầu, đi dọc bờ sông chuyên bán cho các phu khuân vác làm khuya, chúng tôi mới về nhà. Lúc đó vào khoảng chín mười giờ tối.
Trọn các ngày nghỉ, chúng tôi chỉ có mặt ở trong nhà trong bữa cơm, còn thì ra ngõ, hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ trong xóm. Chúng là con gia đình lao động: bố làm thợ mộc, thợ cưa, mẹ bán cháo, bán xôi, có khi cả bố lẫn mẹ đều làm phu khuân vác ở bến tàu. Cũng có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy chuyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. [...]
Bà chúng tôi hiền từ không mắng chúng tôi, cứ đến bữa cơm thì đi gọi chúng tôi về ăn; còn mẹ chúng tôi thì nghiêm khắc hơn, hôm nào về nhà sớm, gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt phải về liền, có khi quất nữa.
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Trích chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, 1993)
Khi cha mất, nhân vật tôi có suy nghĩ gì?
Một năm ở Tiểu học
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ - một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
Chơi chán, chúng tôi ra bờ sông, ở phía ngoài đê, lại bến tàu, leo lên những đống hàng - nhiều nhất là thùng rượu - hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát trên mặt nước loang loáng chỗ sáng, chỗ tối. Ba bốn đứa nói chuyện láo với nhau, hoặc chơi hú tìm, đuổi bắt nhau giữa những đống hàng mới bốc ở dưới tàu lên, chưa kịp chở vô kho. Đêm nào cũng tới lúc nghe tiếng rao: "Bánh giò, bánh dày" của những người bán hàng đầu đội thúng, tay xách một cái đèn dầu, đi dọc bờ sông chuyên bán cho các phu khuân vác làm khuya, chúng tôi mới về nhà. Lúc đó vào khoảng chín mười giờ tối.
Trọn các ngày nghỉ, chúng tôi chỉ có mặt ở trong nhà trong bữa cơm, còn thì ra ngõ, hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ trong xóm. Chúng là con gia đình lao động: bố làm thợ mộc, thợ cưa, mẹ bán cháo, bán xôi, có khi cả bố lẫn mẹ đều làm phu khuân vác ở bến tàu. Cũng có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy chuyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. [...]
Bà chúng tôi hiền từ không mắng chúng tôi, cứ đến bữa cơm thì đi gọi chúng tôi về ăn; còn mẹ chúng tôi thì nghiêm khắc hơn, hôm nào về nhà sớm, gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt phải về liền, có khi quất nữa.
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Trích chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, 1993)
Sự nghiêm khắc của người mẹ được thể hiện qua chi tiết nào dưới đây?
Một năm ở Tiểu học
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ - một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
Chơi chán, chúng tôi ra bờ sông, ở phía ngoài đê, lại bến tàu, leo lên những đống hàng - nhiều nhất là thùng rượu - hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát trên mặt nước loang loáng chỗ sáng, chỗ tối. Ba bốn đứa nói chuyện láo với nhau, hoặc chơi hú tìm, đuổi bắt nhau giữa những đống hàng mới bốc ở dưới tàu lên, chưa kịp chở vô kho. Đêm nào cũng tới lúc nghe tiếng rao: "Bánh giò, bánh dày" của những người bán hàng đầu đội thúng, tay xách một cái đèn dầu, đi dọc bờ sông chuyên bán cho các phu khuân vác làm khuya, chúng tôi mới về nhà. Lúc đó vào khoảng chín mười giờ tối.
Trọn các ngày nghỉ, chúng tôi chỉ có mặt ở trong nhà trong bữa cơm, còn thì ra ngõ, hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ trong xóm. Chúng là con gia đình lao động: bố làm thợ mộc, thợ cưa, mẹ bán cháo, bán xôi, có khi cả bố lẫn mẹ đều làm phu khuân vác ở bến tàu. Cũng có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy chuyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. [...]
Bà chúng tôi hiền từ không mắng chúng tôi, cứ đến bữa cơm thì đi gọi chúng tôi về ăn; còn mẹ chúng tôi thì nghiêm khắc hơn, hôm nào về nhà sớm, gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt phải về liền, có khi quất nữa.
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Trích chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, 1993)
Sau này, khi nghĩ lại việc học hành trong một năm bỏ bê, tác giả thấy thế nào?
Một năm ở Tiểu học
Mẹ tôi, ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà, người lại không biết chữ, nên không thể kiểm soát sự học của chúng tôi được. Đầu năm học, chúng tôi cần tiền mua bút mực sách vở thì người lấy trong ruột tượng ra đưa; cuối năm người hỏi có được lên lớp không, thế thôi. Ruột tượng của người là một cái túi hẹp mà dài khoảng thước rưỡi bằng sồi (tơ gốc, mặt sù sì, rất bền) vừa để thắt lưng vừa để đựng tiền. Tối nào người đi thu tiền về thì ruột tượng đầy xu đồng và trinh, phồng ở trước bụng.
Khi cha tôi mất, tôi đã biết lo về thân phận của mình, nhưng tuổi đó chỉ ngủ một đêm, sáng dậy đã quên hết. Lo thì lo vậy, chứ không biết siêng học. Không còn cha nhắc nhở, kiềm chế nữa, tôi bỏ bê việc học trọn một niên khóa. Tôi vẫn đi học đều đều, không trốn buổi nào, nhưng thường đi sớm mà về rất trễ vì cùng với bạn thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế. Tối tối, tôi và em trai tôi rủ nhau ra chơi ở cột đồng hồ - một cột sắt cao khoảng 3 thước, trên có một đồng hồ, lớn như đồng hồ chợ Bến Thành; cột dựng ở giữa ngã năm, bên bờ sông, đầu ngõ Phất Lộc trông ra, cột đó nay vẫn còn. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. Tối, có ba bốn ngọn đèn điện sáng trưng, các loài sâu có cánh bu lại, trẻ con mấy phố và ngõ chung quanh cũng bu lại chạy nhảy trên một cái nền tròn rộng, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống nữa.
Chơi chán, chúng tôi ra bờ sông, ở phía ngoài đê, lại bến tàu, leo lên những đống hàng - nhiều nhất là thùng rượu - hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát trên mặt nước loang loáng chỗ sáng, chỗ tối. Ba bốn đứa nói chuyện láo với nhau, hoặc chơi hú tìm, đuổi bắt nhau giữa những đống hàng mới bốc ở dưới tàu lên, chưa kịp chở vô kho. Đêm nào cũng tới lúc nghe tiếng rao: "Bánh giò, bánh dày" của những người bán hàng đầu đội thúng, tay xách một cái đèn dầu, đi dọc bờ sông chuyên bán cho các phu khuân vác làm khuya, chúng tôi mới về nhà. Lúc đó vào khoảng chín mười giờ tối.
Trọn các ngày nghỉ, chúng tôi chỉ có mặt ở trong nhà trong bữa cơm, còn thì ra ngõ, hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ trong xóm. Chúng là con gia đình lao động: bố làm thợ mộc, thợ cưa, mẹ bán cháo, bán xôi, có khi cả bố lẫn mẹ đều làm phu khuân vác ở bến tàu. Cũng có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy chuyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. [...]
Bà chúng tôi hiền từ không mắng chúng tôi, cứ đến bữa cơm thì đi gọi chúng tôi về ăn; còn mẹ chúng tôi thì nghiêm khắc hơn, hôm nào về nhà sớm, gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt phải về liền, có khi quất nữa.
Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
Ngày nay nghĩ lại, một năm đó, xét về việc học, tôi đã bỏ phí rất nhiều, đáng tiếc thật; nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?
(Trích chương IV, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, 1993)
Qua câu văn: "...nhưng về mặt khác - về thể chất, về tính tình chẳng hạn - biết đâu tôi chẳng được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn?", em có nhận xét gì về thái độ của tác giả khi nhớ lại một năm ở Tiểu học?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây