Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 2 SVIP
CON GÁI CỦA MẸ
Nhận tin con gái Nguyễn Thị Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học, nước mắt tuôn chảy trên má chị Nguyễn Thị Thu Hà – người nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. Trong cái nắng đổ lửa, tiếng rao của chị như lạc giọng giữa dòng người xuôi ngược: “Ai chổi không? Thảm chùi chân không?”. Người phụ nữ gầy gò đảo qua mấy ngã rẽ rồi hướng về con hẻm nhỏ ở đường Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng. Nơi đó có căn phòng trọ khoảng 9 mét vuông, nơi ở của chị và con gái suốt 12 năm nay.
“Mẹ đâu có khóc, con ơi…”
Nhịp sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết cho con gái:
“Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị một ngày đáng nhớ năm 2000. Lúc ấy, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn, mẹ phải bế con rời quê hương.”
“10 giờ sáng. Mẹ ôm con đứng ở gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Chuyến xe đường dài làm mẹ con mình mệt lả. Những giọt sữa chảy tràn ướt ngực mẹ. Con ngủ ngon trong tấm áo. Thành phố đông quá. Nhưng con ơi! Mẹ biết bắt đầu từ đâu?”.
“Trời ơi, đứa bé dễ ghét quá à. Chị không nuôi thì đưa tôi nuôi cho. Tôi ở Đà Nẵng, địa chỉ ở đây, sau này có khá hơn thì tìm tới nhận con.” – một người bán hàng ở chợ Cồn khi biết tình cảnh, bà ấy đã nói với mẹ như thế. Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mắt mẹ chực trào.”
“Thuận Phước năm 2002. Vậy là mẹ con mình đã qua hai năm bế nhau lang thang ở thành phố. Chúng ta thật hạnh phúc khi có một người tốt cho một chỗ ở.”
“Con vào lớp 1. Mẹ vui lắm, mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi. Mẹ đã bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.”
“Con lớn nhanh hơn mẹ nghĩ. Mỗi lúc mẹ đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con làm mẹ có thêm sức lực. Con gái mẹ chẳng bao giờ đòi hỏi. Nguyễn Thị Lam Anh – cái tên do cha đặt thật đẹp.”
“Đà Nẵng mùa thi 2015. Điện thoại mẹ rung lên khi đang nhặt đồng nát. Thầy giáo của con nói như reo: “Chị ơi, cháu đậu vào trường chuyên rồi”. Mẹ bỏ mớ chai nhựa, lao về phòng trọ. Mấy người nhặt ve chai cũng tập trung kín chỗ mẹ con mình ở. Cầm tờ giấy trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (thành phố Đà Nẵng), mẹ khóc. Tờ giấy ướt nhòe trên đầu gối. Con hỏi sao mẹ lại khóc, lúc đó mẹ chỉ bảo: “Ừ, thì do trời nắng, mẹ đi xe đường xa về nên mắt bị cát bay vào làm sưng đấy thôi. Mẹ đâu có khóc.”
“Hôm nay, con mẹ lại làm mẹ khóc nhiều hơn nữa. Con đã đậu đại học với thành tích tuyển thẳng. Con ơi, vinh hoa phú quý nào bằng. Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.”
“Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con của mẹ.”
Thương mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học tập và là một trong những học sinh có thành tích học tập nổi bật của Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, được tuyển thẳng vào trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) với mức học bổng toàn phần.
Thầy Hoàng Kim Mỹ, giáo viên môn Địa lí cho biết: “Lam Anh luôn thể hiện sức học vượt trội, ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí. Với một người có hoàn cảnh đặc biệt như vậy, kết quả này cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của em.”
Mấy hôm nay, căn phòng trọ của hai mẹ con như chật hơn. Những con búp bê bằng len do Lam Anh thêu rất đẹp, chất ngày một cao ở góc phòng. Lam Anh đang tranh thủ thời gian làm thêm sản phẩm để có tiền trang trải chi phí khi vào đại học. Suốt những năm học cấp ba, tiền kiếm được từ việc bán những con búp bê bằng len, khoản học bổng nhận được cùng sự vất vả của mẹ, đã giúp Lam Anh vượt qua khó khăn và nuôi dưỡng ước mơ.
“Em hạnh phúc vì được làm con của mẹ Hà. Bây giờ, em chỉ ước học thật nhanh, ra trường đi làm có tiền rồi đưa mẹ ra tiệm để mua tặng mẹ một đôi dép, một bộ quần áo mới, mời mẹ vào nhà hàng ăn một bữa thật ngon. Mười tám năm qua, mẹ đã quá vất vả vì em, dành tất cả những gì tốt nhất cho em.” – Lam Anh tâm sự.
(Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 24 – 8 – 2019)
Lam Anh đã có những thành tích nào trong học tập? (Chọn 3 đáp án)
CON GÁI CỦA MẸ
Nhận tin con gái Nguyễn Thị Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học, nước mắt tuôn chảy trên má chị Nguyễn Thị Thu Hà – người nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. Trong cái nắng đổ lửa, tiếng rao của chị như lạc giọng giữa dòng người xuôi ngược: “Ai chổi không? Thảm chùi chân không?”. Người phụ nữ gầy gò đảo qua mấy ngã rẽ rồi hướng về con hẻm nhỏ ở đường Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng. Nơi đó có căn phòng trọ khoảng 9 mét vuông, nơi ở của chị và con gái suốt 12 năm nay.
“Mẹ đâu có khóc, con ơi…”
Nhịp sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết cho con gái:
“Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị một ngày đáng nhớ năm 2000. Lúc ấy, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn, mẹ phải bế con rời quê hương.”
“10 giờ sáng. Mẹ ôm con đứng ở gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Chuyến xe đường dài làm mẹ con mình mệt lả. Những giọt sữa chảy tràn ướt ngực mẹ. Con ngủ ngon trong tấm áo. Thành phố đông quá. Nhưng con ơi! Mẹ biết bắt đầu từ đâu?”.
“Trời ơi, đứa bé dễ ghét quá à. Chị không nuôi thì đưa tôi nuôi cho. Tôi ở Đà Nẵng, địa chỉ ở đây, sau này có khá hơn thì tìm tới nhận con.” – một người bán hàng ở chợ Cồn khi biết tình cảnh, bà ấy đã nói với mẹ như thế. Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mắt mẹ chực trào.”
“Thuận Phước năm 2002. Vậy là mẹ con mình đã qua hai năm bế nhau lang thang ở thành phố. Chúng ta thật hạnh phúc khi có một người tốt cho một chỗ ở.”
“Con vào lớp 1. Mẹ vui lắm, mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi. Mẹ đã bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.”
“Con lớn nhanh hơn mẹ nghĩ. Mỗi lúc mẹ đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con làm mẹ có thêm sức lực. Con gái mẹ chẳng bao giờ đòi hỏi. Nguyễn Thị Lam Anh – cái tên do cha đặt thật đẹp.”
“Đà Nẵng mùa thi 2015. Điện thoại mẹ rung lên khi đang nhặt đồng nát. Thầy giáo của con nói như reo: “Chị ơi, cháu đậu vào trường chuyên rồi”. Mẹ bỏ mớ chai nhựa, lao về phòng trọ. Mấy người nhặt ve chai cũng tập trung kín chỗ mẹ con mình ở. Cầm tờ giấy trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (thành phố Đà Nẵng), mẹ khóc. Tờ giấy ướt nhòe trên đầu gối. Con hỏi sao mẹ lại khóc, lúc đó mẹ chỉ bảo: “Ừ, thì do trời nắng, mẹ đi xe đường xa về nên mắt bị cát bay vào làm sưng đấy thôi. Mẹ đâu có khóc.”
“Hôm nay, con mẹ lại làm mẹ khóc nhiều hơn nữa. Con đã đậu đại học với thành tích tuyển thẳng. Con ơi, vinh hoa phú quý nào bằng. Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.”
“Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con của mẹ.”
Thương mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học tập và là một trong những học sinh có thành tích học tập nổi bật của Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, được tuyển thẳng vào trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) với mức học bổng toàn phần.
Thầy Hoàng Kim Mỹ, giáo viên môn Địa lí cho biết: “Lam Anh luôn thể hiện sức học vượt trội, ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí. Với một người có hoàn cảnh đặc biệt như vậy, kết quả này cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của em.”
Mấy hôm nay, căn phòng trọ của hai mẹ con như chật hơn. Những con búp bê bằng len do Lam Anh thêu rất đẹp, chất ngày một cao ở góc phòng. Lam Anh đang tranh thủ thời gian làm thêm sản phẩm để có tiền trang trải chi phí khi vào đại học. Suốt những năm học cấp ba, tiền kiếm được từ việc bán những con búp bê bằng len, khoản học bổng nhận được cùng sự vất vả của mẹ, đã giúp Lam Anh vượt qua khó khăn và nuôi dưỡng ước mơ.
“Em hạnh phúc vì được làm con của mẹ Hà. Bây giờ, em chỉ ước học thật nhanh, ra trường đi làm có tiền rồi đưa mẹ ra tiệm để mua tặng mẹ một đôi dép, một bộ quần áo mới, mời mẹ vào nhà hàng ăn một bữa thật ngon. Mười tám năm qua, mẹ đã quá vất vả vì em, dành tất cả những gì tốt nhất cho em.” – Lam Anh tâm sự.
(Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 24 – 8 – 2019)
Chi tiết sau đây cho thấy Lam Anh là người như thế nào?
"..., ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí."
(Trích Con gái của mẹ, Thái Bá Dũng)
CON GÁI CỦA MẸ
Nhận tin con gái Nguyễn Thị Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học, nước mắt tuôn chảy trên má chị Nguyễn Thị Thu Hà – người nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. Trong cái nắng đổ lửa, tiếng rao của chị như lạc giọng giữa dòng người xuôi ngược: “Ai chổi không? Thảm chùi chân không?”. Người phụ nữ gầy gò đảo qua mấy ngã rẽ rồi hướng về con hẻm nhỏ ở đường Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng. Nơi đó có căn phòng trọ khoảng 9 mét vuông, nơi ở của chị và con gái suốt 12 năm nay.
“Mẹ đâu có khóc, con ơi…”
Nhịp sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết cho con gái:
“Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị một ngày đáng nhớ năm 2000. Lúc ấy, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn, mẹ phải bế con rời quê hương.”
“10 giờ sáng. Mẹ ôm con đứng ở gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Chuyến xe đường dài làm mẹ con mình mệt lả. Những giọt sữa chảy tràn ướt ngực mẹ. Con ngủ ngon trong tấm áo. Thành phố đông quá. Nhưng con ơi! Mẹ biết bắt đầu từ đâu?”.
“Trời ơi, đứa bé dễ ghét quá à. Chị không nuôi thì đưa tôi nuôi cho. Tôi ở Đà Nẵng, địa chỉ ở đây, sau này có khá hơn thì tìm tới nhận con.” – một người bán hàng ở chợ Cồn khi biết tình cảnh, bà ấy đã nói với mẹ như thế. Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mắt mẹ chực trào.”
“Thuận Phước năm 2002. Vậy là mẹ con mình đã qua hai năm bế nhau lang thang ở thành phố. Chúng ta thật hạnh phúc khi có một người tốt cho một chỗ ở.”
“Con vào lớp 1. Mẹ vui lắm, mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi. Mẹ đã bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.”
“Con lớn nhanh hơn mẹ nghĩ. Mỗi lúc mẹ đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con làm mẹ có thêm sức lực. Con gái mẹ chẳng bao giờ đòi hỏi. Nguyễn Thị Lam Anh – cái tên do cha đặt thật đẹp.”
“Đà Nẵng mùa thi 2015. Điện thoại mẹ rung lên khi đang nhặt đồng nát. Thầy giáo của con nói như reo: “Chị ơi, cháu đậu vào trường chuyên rồi”. Mẹ bỏ mớ chai nhựa, lao về phòng trọ. Mấy người nhặt ve chai cũng tập trung kín chỗ mẹ con mình ở. Cầm tờ giấy trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (thành phố Đà Nẵng), mẹ khóc. Tờ giấy ướt nhòe trên đầu gối. Con hỏi sao mẹ lại khóc, lúc đó mẹ chỉ bảo: “Ừ, thì do trời nắng, mẹ đi xe đường xa về nên mắt bị cát bay vào làm sưng đấy thôi. Mẹ đâu có khóc.”
“Hôm nay, con mẹ lại làm mẹ khóc nhiều hơn nữa. Con đã đậu đại học với thành tích tuyển thẳng. Con ơi, vinh hoa phú quý nào bằng. Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.”
“Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con của mẹ.”
Thương mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học tập và là một trong những học sinh có thành tích học tập nổi bật của Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, được tuyển thẳng vào trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) với mức học bổng toàn phần.
Thầy Hoàng Kim Mỹ, giáo viên môn Địa lí cho biết: “Lam Anh luôn thể hiện sức học vượt trội, ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí. Với một người có hoàn cảnh đặc biệt như vậy, kết quả này cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của em.”
Mấy hôm nay, căn phòng trọ của hai mẹ con như chật hơn. Những con búp bê bằng len do Lam Anh thêu rất đẹp, chất ngày một cao ở góc phòng. Lam Anh đang tranh thủ thời gian làm thêm sản phẩm để có tiền trang trải chi phí khi vào đại học. Suốt những năm học cấp ba, tiền kiếm được từ việc bán những con búp bê bằng len, khoản học bổng nhận được cùng sự vất vả của mẹ, đã giúp Lam Anh vượt qua khó khăn và nuôi dưỡng ước mơ.
“Em hạnh phúc vì được làm con của mẹ Hà. Bây giờ, em chỉ ước học thật nhanh, ra trường đi làm có tiền rồi đưa mẹ ra tiệm để mua tặng mẹ một đôi dép, một bộ quần áo mới, mời mẹ vào nhà hàng ăn một bữa thật ngon. Mười tám năm qua, mẹ đã quá vất vả vì em, dành tất cả những gì tốt nhất cho em.” – Lam Anh tâm sự.
(Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 24 – 8 – 2019)
Ngoài việc học, Lam Anh còn làm công việc gì?
CON GÁI CỦA MẸ
Nhận tin con gái Nguyễn Thị Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học, nước mắt tuôn chảy trên má chị Nguyễn Thị Thu Hà – người nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. Trong cái nắng đổ lửa, tiếng rao của chị như lạc giọng giữa dòng người xuôi ngược: “Ai chổi không? Thảm chùi chân không?”. Người phụ nữ gầy gò đảo qua mấy ngã rẽ rồi hướng về con hẻm nhỏ ở đường Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng. Nơi đó có căn phòng trọ khoảng 9 mét vuông, nơi ở của chị và con gái suốt 12 năm nay.
“Mẹ đâu có khóc, con ơi…”
Nhịp sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết cho con gái:
“Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị một ngày đáng nhớ năm 2000. Lúc ấy, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn, mẹ phải bế con rời quê hương.”
“10 giờ sáng. Mẹ ôm con đứng ở gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Chuyến xe đường dài làm mẹ con mình mệt lả. Những giọt sữa chảy tràn ướt ngực mẹ. Con ngủ ngon trong tấm áo. Thành phố đông quá. Nhưng con ơi! Mẹ biết bắt đầu từ đâu?”.
“Trời ơi, đứa bé dễ ghét quá à. Chị không nuôi thì đưa tôi nuôi cho. Tôi ở Đà Nẵng, địa chỉ ở đây, sau này có khá hơn thì tìm tới nhận con.” – một người bán hàng ở chợ Cồn khi biết tình cảnh, bà ấy đã nói với mẹ như thế. Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mắt mẹ chực trào.”
“Thuận Phước năm 2002. Vậy là mẹ con mình đã qua hai năm bế nhau lang thang ở thành phố. Chúng ta thật hạnh phúc khi có một người tốt cho một chỗ ở.”
“Con vào lớp 1. Mẹ vui lắm, mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi. Mẹ đã bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.”
“Con lớn nhanh hơn mẹ nghĩ. Mỗi lúc mẹ đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con làm mẹ có thêm sức lực. Con gái mẹ chẳng bao giờ đòi hỏi. Nguyễn Thị Lam Anh – cái tên do cha đặt thật đẹp.”
“Đà Nẵng mùa thi 2015. Điện thoại mẹ rung lên khi đang nhặt đồng nát. Thầy giáo của con nói như reo: “Chị ơi, cháu đậu vào trường chuyên rồi”. Mẹ bỏ mớ chai nhựa, lao về phòng trọ. Mấy người nhặt ve chai cũng tập trung kín chỗ mẹ con mình ở. Cầm tờ giấy trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (thành phố Đà Nẵng), mẹ khóc. Tờ giấy ướt nhòe trên đầu gối. Con hỏi sao mẹ lại khóc, lúc đó mẹ chỉ bảo: “Ừ, thì do trời nắng, mẹ đi xe đường xa về nên mắt bị cát bay vào làm sưng đấy thôi. Mẹ đâu có khóc.”
“Hôm nay, con mẹ lại làm mẹ khóc nhiều hơn nữa. Con đã đậu đại học với thành tích tuyển thẳng. Con ơi, vinh hoa phú quý nào bằng. Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.”
“Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con của mẹ.”
Thương mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học tập và là một trong những học sinh có thành tích học tập nổi bật của Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, được tuyển thẳng vào trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) với mức học bổng toàn phần.
Thầy Hoàng Kim Mỹ, giáo viên môn Địa lí cho biết: “Lam Anh luôn thể hiện sức học vượt trội, ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí. Với một người có hoàn cảnh đặc biệt như vậy, kết quả này cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của em.”
Mấy hôm nay, căn phòng trọ của hai mẹ con như chật hơn. Những con búp bê bằng len do Lam Anh thêu rất đẹp, chất ngày một cao ở góc phòng. Lam Anh đang tranh thủ thời gian làm thêm sản phẩm để có tiền trang trải chi phí khi vào đại học. Suốt những năm học cấp ba, tiền kiếm được từ việc bán những con búp bê bằng len, khoản học bổng nhận được cùng sự vất vả của mẹ, đã giúp Lam Anh vượt qua khó khăn và nuôi dưỡng ước mơ.
“Em hạnh phúc vì được làm con của mẹ Hà. Bây giờ, em chỉ ước học thật nhanh, ra trường đi làm có tiền rồi đưa mẹ ra tiệm để mua tặng mẹ một đôi dép, một bộ quần áo mới, mời mẹ vào nhà hàng ăn một bữa thật ngon. Mười tám năm qua, mẹ đã quá vất vả vì em, dành tất cả những gì tốt nhất cho em.” – Lam Anh tâm sự.
(Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 24 – 8 – 2019)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về nhân vật Lam Anh?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Là cô gái mạnh mẽ, nghị lực. |
|
b) Là cô gái nhân hậu, tốt bụng. |
|
c) Là đứa con hẹp hòi. |
|
d) Là đứa con hiếu thảo. |
|
CON GÁI CỦA MẸ
Nhận tin con gái Nguyễn Thị Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học, nước mắt tuôn chảy trên má chị Nguyễn Thị Thu Hà – người nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. Trong cái nắng đổ lửa, tiếng rao của chị như lạc giọng giữa dòng người xuôi ngược: “Ai chổi không? Thảm chùi chân không?”. Người phụ nữ gầy gò đảo qua mấy ngã rẽ rồi hướng về con hẻm nhỏ ở đường Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng. Nơi đó có căn phòng trọ khoảng 9 mét vuông, nơi ở của chị và con gái suốt 12 năm nay.
“Mẹ đâu có khóc, con ơi…”
Nhịp sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết cho con gái:
“Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị một ngày đáng nhớ năm 2000. Lúc ấy, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn, mẹ phải bế con rời quê hương.”
“10 giờ sáng. Mẹ ôm con đứng ở gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Chuyến xe đường dài làm mẹ con mình mệt lả. Những giọt sữa chảy tràn ướt ngực mẹ. Con ngủ ngon trong tấm áo. Thành phố đông quá. Nhưng con ơi! Mẹ biết bắt đầu từ đâu?”.
“Trời ơi, đứa bé dễ ghét quá à. Chị không nuôi thì đưa tôi nuôi cho. Tôi ở Đà Nẵng, địa chỉ ở đây, sau này có khá hơn thì tìm tới nhận con.” – một người bán hàng ở chợ Cồn khi biết tình cảnh, bà ấy đã nói với mẹ như thế. Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mắt mẹ chực trào.”
“Thuận Phước năm 2002. Vậy là mẹ con mình đã qua hai năm bế nhau lang thang ở thành phố. Chúng ta thật hạnh phúc khi có một người tốt cho một chỗ ở.”
“Con vào lớp 1. Mẹ vui lắm, mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi. Mẹ đã bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.”
“Con lớn nhanh hơn mẹ nghĩ. Mỗi lúc mẹ đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con làm mẹ có thêm sức lực. Con gái mẹ chẳng bao giờ đòi hỏi. Nguyễn Thị Lam Anh – cái tên do cha đặt thật đẹp.”
“Đà Nẵng mùa thi 2015. Điện thoại mẹ rung lên khi đang nhặt đồng nát. Thầy giáo của con nói như reo: “Chị ơi, cháu đậu vào trường chuyên rồi”. Mẹ bỏ mớ chai nhựa, lao về phòng trọ. Mấy người nhặt ve chai cũng tập trung kín chỗ mẹ con mình ở. Cầm tờ giấy trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (thành phố Đà Nẵng), mẹ khóc. Tờ giấy ướt nhòe trên đầu gối. Con hỏi sao mẹ lại khóc, lúc đó mẹ chỉ bảo: “Ừ, thì do trời nắng, mẹ đi xe đường xa về nên mắt bị cát bay vào làm sưng đấy thôi. Mẹ đâu có khóc.”
“Hôm nay, con mẹ lại làm mẹ khóc nhiều hơn nữa. Con đã đậu đại học với thành tích tuyển thẳng. Con ơi, vinh hoa phú quý nào bằng. Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.”
“Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con của mẹ.”
Thương mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học tập và là một trong những học sinh có thành tích học tập nổi bật của Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, được tuyển thẳng vào trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) với mức học bổng toàn phần.
Thầy Hoàng Kim Mỹ, giáo viên môn Địa lí cho biết: “Lam Anh luôn thể hiện sức học vượt trội, ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí. Với một người có hoàn cảnh đặc biệt như vậy, kết quả này cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của em.”
Mấy hôm nay, căn phòng trọ của hai mẹ con như chật hơn. Những con búp bê bằng len do Lam Anh thêu rất đẹp, chất ngày một cao ở góc phòng. Lam Anh đang tranh thủ thời gian làm thêm sản phẩm để có tiền trang trải chi phí khi vào đại học. Suốt những năm học cấp ba, tiền kiếm được từ việc bán những con búp bê bằng len, khoản học bổng nhận được cùng sự vất vả của mẹ, đã giúp Lam Anh vượt qua khó khăn và nuôi dưỡng ước mơ.
“Em hạnh phúc vì được làm con của mẹ Hà. Bây giờ, em chỉ ước học thật nhanh, ra trường đi làm có tiền rồi đưa mẹ ra tiệm để mua tặng mẹ một đôi dép, một bộ quần áo mới, mời mẹ vào nhà hàng ăn một bữa thật ngon. Mười tám năm qua, mẹ đã quá vất vả vì em, dành tất cả những gì tốt nhất cho em.” – Lam Anh tâm sự.
(Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 24 – 8 – 2019)
Chi tiết nào dưới đây cho thấy Lam Anh là người con hiếu thảo? (Chọn 2 đáp án)
CON GÁI CỦA MẸ
Nhận tin con gái Nguyễn Thị Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học, nước mắt tuôn chảy trên má chị Nguyễn Thị Thu Hà – người nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. Trong cái nắng đổ lửa, tiếng rao của chị như lạc giọng giữa dòng người xuôi ngược: “Ai chổi không? Thảm chùi chân không?”. Người phụ nữ gầy gò đảo qua mấy ngã rẽ rồi hướng về con hẻm nhỏ ở đường Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng. Nơi đó có căn phòng trọ khoảng 9 mét vuông, nơi ở của chị và con gái suốt 12 năm nay.
“Mẹ đâu có khóc, con ơi…”
Nhịp sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết cho con gái:
“Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị một ngày đáng nhớ năm 2000. Lúc ấy, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn, mẹ phải bế con rời quê hương.”
“10 giờ sáng. Mẹ ôm con đứng ở gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Chuyến xe đường dài làm mẹ con mình mệt lả. Những giọt sữa chảy tràn ướt ngực mẹ. Con ngủ ngon trong tấm áo. Thành phố đông quá. Nhưng con ơi! Mẹ biết bắt đầu từ đâu?”.
“Trời ơi, đứa bé dễ ghét quá à. Chị không nuôi thì đưa tôi nuôi cho. Tôi ở Đà Nẵng, địa chỉ ở đây, sau này có khá hơn thì tìm tới nhận con.” – một người bán hàng ở chợ Cồn khi biết tình cảnh, bà ấy đã nói với mẹ như thế. Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mắt mẹ chực trào.”
“Thuận Phước năm 2002. Vậy là mẹ con mình đã qua hai năm bế nhau lang thang ở thành phố. Chúng ta thật hạnh phúc khi có một người tốt cho một chỗ ở.”
“Con vào lớp 1. Mẹ vui lắm, mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi. Mẹ đã bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.”
“Con lớn nhanh hơn mẹ nghĩ. Mỗi lúc mẹ đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con làm mẹ có thêm sức lực. Con gái mẹ chẳng bao giờ đòi hỏi. Nguyễn Thị Lam Anh – cái tên do cha đặt thật đẹp.”
“Đà Nẵng mùa thi 2015. Điện thoại mẹ rung lên khi đang nhặt đồng nát. Thầy giáo của con nói như reo: “Chị ơi, cháu đậu vào trường chuyên rồi”. Mẹ bỏ mớ chai nhựa, lao về phòng trọ. Mấy người nhặt ve chai cũng tập trung kín chỗ mẹ con mình ở. Cầm tờ giấy trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (thành phố Đà Nẵng), mẹ khóc. Tờ giấy ướt nhòe trên đầu gối. Con hỏi sao mẹ lại khóc, lúc đó mẹ chỉ bảo: “Ừ, thì do trời nắng, mẹ đi xe đường xa về nên mắt bị cát bay vào làm sưng đấy thôi. Mẹ đâu có khóc.”
“Hôm nay, con mẹ lại làm mẹ khóc nhiều hơn nữa. Con đã đậu đại học với thành tích tuyển thẳng. Con ơi, vinh hoa phú quý nào bằng. Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.”
“Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con của mẹ.”
Thương mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học tập và là một trong những học sinh có thành tích học tập nổi bật của Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, được tuyển thẳng vào trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) với mức học bổng toàn phần.
Thầy Hoàng Kim Mỹ, giáo viên môn Địa lí cho biết: “Lam Anh luôn thể hiện sức học vượt trội, ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí. Với một người có hoàn cảnh đặc biệt như vậy, kết quả này cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của em.”
Mấy hôm nay, căn phòng trọ của hai mẹ con như chật hơn. Những con búp bê bằng len do Lam Anh thêu rất đẹp, chất ngày một cao ở góc phòng. Lam Anh đang tranh thủ thời gian làm thêm sản phẩm để có tiền trang trải chi phí khi vào đại học. Suốt những năm học cấp ba, tiền kiếm được từ việc bán những con búp bê bằng len, khoản học bổng nhận được cùng sự vất vả của mẹ, đã giúp Lam Anh vượt qua khó khăn và nuôi dưỡng ước mơ.
“Em hạnh phúc vì được làm con của mẹ Hà. Bây giờ, em chỉ ước học thật nhanh, ra trường đi làm có tiền rồi đưa mẹ ra tiệm để mua tặng mẹ một đôi dép, một bộ quần áo mới, mời mẹ vào nhà hàng ăn một bữa thật ngon. Mười tám năm qua, mẹ đã quá vất vả vì em, dành tất cả những gì tốt nhất cho em.” – Lam Anh tâm sự.
(Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 24 – 8 – 2019)
Vì sao Lam Anh luôn nỗ lực trong học tập?
CON GÁI CỦA MẸ
Nhận tin con gái Nguyễn Thị Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học, nước mắt tuôn chảy trên má chị Nguyễn Thị Thu Hà – người nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. Trong cái nắng đổ lửa, tiếng rao của chị như lạc giọng giữa dòng người xuôi ngược: “Ai chổi không? Thảm chùi chân không?”. Người phụ nữ gầy gò đảo qua mấy ngã rẽ rồi hướng về con hẻm nhỏ ở đường Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng. Nơi đó có căn phòng trọ khoảng 9 mét vuông, nơi ở của chị và con gái suốt 12 năm nay.
“Mẹ đâu có khóc, con ơi…”
Nhịp sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết cho con gái:
“Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị một ngày đáng nhớ năm 2000. Lúc ấy, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn, mẹ phải bế con rời quê hương.”
“10 giờ sáng. Mẹ ôm con đứng ở gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Chuyến xe đường dài làm mẹ con mình mệt lả. Những giọt sữa chảy tràn ướt ngực mẹ. Con ngủ ngon trong tấm áo. Thành phố đông quá. Nhưng con ơi! Mẹ biết bắt đầu từ đâu?”.
“Trời ơi, đứa bé dễ ghét quá à. Chị không nuôi thì đưa tôi nuôi cho. Tôi ở Đà Nẵng, địa chỉ ở đây, sau này có khá hơn thì tìm tới nhận con.” – một người bán hàng ở chợ Cồn khi biết tình cảnh, bà ấy đã nói với mẹ như thế. Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mắt mẹ chực trào.”
“Thuận Phước năm 2002. Vậy là mẹ con mình đã qua hai năm bế nhau lang thang ở thành phố. Chúng ta thật hạnh phúc khi có một người tốt cho một chỗ ở.”
“Con vào lớp 1. Mẹ vui lắm, mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi. Mẹ đã bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.”
“Con lớn nhanh hơn mẹ nghĩ. Mỗi lúc mẹ đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con làm mẹ có thêm sức lực. Con gái mẹ chẳng bao giờ đòi hỏi. Nguyễn Thị Lam Anh – cái tên do cha đặt thật đẹp.”
“Đà Nẵng mùa thi 2015. Điện thoại mẹ rung lên khi đang nhặt đồng nát. Thầy giáo của con nói như reo: “Chị ơi, cháu đậu vào trường chuyên rồi”. Mẹ bỏ mớ chai nhựa, lao về phòng trọ. Mấy người nhặt ve chai cũng tập trung kín chỗ mẹ con mình ở. Cầm tờ giấy trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (thành phố Đà Nẵng), mẹ khóc. Tờ giấy ướt nhòe trên đầu gối. Con hỏi sao mẹ lại khóc, lúc đó mẹ chỉ bảo: “Ừ, thì do trời nắng, mẹ đi xe đường xa về nên mắt bị cát bay vào làm sưng đấy thôi. Mẹ đâu có khóc.”
“Hôm nay, con mẹ lại làm mẹ khóc nhiều hơn nữa. Con đã đậu đại học với thành tích tuyển thẳng. Con ơi, vinh hoa phú quý nào bằng. Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.”
“Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con của mẹ.”
Thương mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học tập và là một trong những học sinh có thành tích học tập nổi bật của Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, được tuyển thẳng vào trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) với mức học bổng toàn phần.
Thầy Hoàng Kim Mỹ, giáo viên môn Địa lí cho biết: “Lam Anh luôn thể hiện sức học vượt trội, ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí. Với một người có hoàn cảnh đặc biệt như vậy, kết quả này cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của em.”
Mấy hôm nay, căn phòng trọ của hai mẹ con như chật hơn. Những con búp bê bằng len do Lam Anh thêu rất đẹp, chất ngày một cao ở góc phòng. Lam Anh đang tranh thủ thời gian làm thêm sản phẩm để có tiền trang trải chi phí khi vào đại học. Suốt những năm học cấp ba, tiền kiếm được từ việc bán những con búp bê bằng len, khoản học bổng nhận được cùng sự vất vả của mẹ, đã giúp Lam Anh vượt qua khó khăn và nuôi dưỡng ước mơ.
“Em hạnh phúc vì được làm con của mẹ Hà. Bây giờ, em chỉ ước học thật nhanh, ra trường đi làm có tiền rồi đưa mẹ ra tiệm để mua tặng mẹ một đôi dép, một bộ quần áo mới, mời mẹ vào nhà hàng ăn một bữa thật ngon. Mười tám năm qua, mẹ đã quá vất vả vì em, dành tất cả những gì tốt nhất cho em.” – Lam Anh tâm sự.
(Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 24 – 8 – 2019)
Với Lam Anh, mẹ có ảnh hưởng như thế nào?
CON GÁI CỦA MẸ
Nhận tin con gái Nguyễn Thị Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học, nước mắt tuôn chảy trên má chị Nguyễn Thị Thu Hà – người nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. Trong cái nắng đổ lửa, tiếng rao của chị như lạc giọng giữa dòng người xuôi ngược: “Ai chổi không? Thảm chùi chân không?”. Người phụ nữ gầy gò đảo qua mấy ngã rẽ rồi hướng về con hẻm nhỏ ở đường Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng. Nơi đó có căn phòng trọ khoảng 9 mét vuông, nơi ở của chị và con gái suốt 12 năm nay.
“Mẹ đâu có khóc, con ơi…”
Nhịp sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết cho con gái:
“Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị một ngày đáng nhớ năm 2000. Lúc ấy, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn, mẹ phải bế con rời quê hương.”
“10 giờ sáng. Mẹ ôm con đứng ở gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Chuyến xe đường dài làm mẹ con mình mệt lả. Những giọt sữa chảy tràn ướt ngực mẹ. Con ngủ ngon trong tấm áo. Thành phố đông quá. Nhưng con ơi! Mẹ biết bắt đầu từ đâu?”.
“Trời ơi, đứa bé dễ ghét quá à. Chị không nuôi thì đưa tôi nuôi cho. Tôi ở Đà Nẵng, địa chỉ ở đây, sau này có khá hơn thì tìm tới nhận con.” – một người bán hàng ở chợ Cồn khi biết tình cảnh, bà ấy đã nói với mẹ như thế. Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mắt mẹ chực trào.”
“Thuận Phước năm 2002. Vậy là mẹ con mình đã qua hai năm bế nhau lang thang ở thành phố. Chúng ta thật hạnh phúc khi có một người tốt cho một chỗ ở.”
“Con vào lớp 1. Mẹ vui lắm, mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi. Mẹ đã bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.”
“Con lớn nhanh hơn mẹ nghĩ. Mỗi lúc mẹ đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con làm mẹ có thêm sức lực. Con gái mẹ chẳng bao giờ đòi hỏi. Nguyễn Thị Lam Anh – cái tên do cha đặt thật đẹp.”
“Đà Nẵng mùa thi 2015. Điện thoại mẹ rung lên khi đang nhặt đồng nát. Thầy giáo của con nói như reo: “Chị ơi, cháu đậu vào trường chuyên rồi”. Mẹ bỏ mớ chai nhựa, lao về phòng trọ. Mấy người nhặt ve chai cũng tập trung kín chỗ mẹ con mình ở. Cầm tờ giấy trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (thành phố Đà Nẵng), mẹ khóc. Tờ giấy ướt nhòe trên đầu gối. Con hỏi sao mẹ lại khóc, lúc đó mẹ chỉ bảo: “Ừ, thì do trời nắng, mẹ đi xe đường xa về nên mắt bị cát bay vào làm sưng đấy thôi. Mẹ đâu có khóc.”
“Hôm nay, con mẹ lại làm mẹ khóc nhiều hơn nữa. Con đã đậu đại học với thành tích tuyển thẳng. Con ơi, vinh hoa phú quý nào bằng. Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.”
“Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con của mẹ.”
Thương mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học tập và là một trong những học sinh có thành tích học tập nổi bật của Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, được tuyển thẳng vào trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) với mức học bổng toàn phần.
Thầy Hoàng Kim Mỹ, giáo viên môn Địa lí cho biết: “Lam Anh luôn thể hiện sức học vượt trội, ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí. Với một người có hoàn cảnh đặc biệt như vậy, kết quả này cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của em.”
Mấy hôm nay, căn phòng trọ của hai mẹ con như chật hơn. Những con búp bê bằng len do Lam Anh thêu rất đẹp, chất ngày một cao ở góc phòng. Lam Anh đang tranh thủ thời gian làm thêm sản phẩm để có tiền trang trải chi phí khi vào đại học. Suốt những năm học cấp ba, tiền kiếm được từ việc bán những con búp bê bằng len, khoản học bổng nhận được cùng sự vất vả của mẹ, đã giúp Lam Anh vượt qua khó khăn và nuôi dưỡng ước mơ.
“Em hạnh phúc vì được làm con của mẹ Hà. Bây giờ, em chỉ ước học thật nhanh, ra trường đi làm có tiền rồi đưa mẹ ra tiệm để mua tặng mẹ một đôi dép, một bộ quần áo mới, mời mẹ vào nhà hàng ăn một bữa thật ngon. Mười tám năm qua, mẹ đã quá vất vả vì em, dành tất cả những gì tốt nhất cho em.” – Lam Anh tâm sự.
(Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 24 – 8 – 2019)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Văn bản là một bài chia sẻ xúc động về tình thiêng liêng. Chính tình cảm ấy là để mẹ con chị Thu Hà vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CON GÁI CỦA MẸ
Nhận tin con gái Nguyễn Thị Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học, nước mắt tuôn chảy trên má chị Nguyễn Thị Thu Hà – người nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. Trong cái nắng đổ lửa, tiếng rao của chị như lạc giọng giữa dòng người xuôi ngược: “Ai chổi không? Thảm chùi chân không?”. Người phụ nữ gầy gò đảo qua mấy ngã rẽ rồi hướng về con hẻm nhỏ ở đường Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng. Nơi đó có căn phòng trọ khoảng 9 mét vuông, nơi ở của chị và con gái suốt 12 năm nay.
“Mẹ đâu có khóc, con ơi…”
Nhịp sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết cho con gái:
“Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị một ngày đáng nhớ năm 2000. Lúc ấy, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn, mẹ phải bế con rời quê hương.”
“10 giờ sáng. Mẹ ôm con đứng ở gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Chuyến xe đường dài làm mẹ con mình mệt lả. Những giọt sữa chảy tràn ướt ngực mẹ. Con ngủ ngon trong tấm áo. Thành phố đông quá. Nhưng con ơi! Mẹ biết bắt đầu từ đâu?”.
“Trời ơi, đứa bé dễ ghét quá à. Chị không nuôi thì đưa tôi nuôi cho. Tôi ở Đà Nẵng, địa chỉ ở đây, sau này có khá hơn thì tìm tới nhận con.” – một người bán hàng ở chợ Cồn khi biết tình cảnh, bà ấy đã nói với mẹ như thế. Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mắt mẹ chực trào.”
“Thuận Phước năm 2002. Vậy là mẹ con mình đã qua hai năm bế nhau lang thang ở thành phố. Chúng ta thật hạnh phúc khi có một người tốt cho một chỗ ở.”
“Con vào lớp 1. Mẹ vui lắm, mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi. Mẹ đã bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.”
“Con lớn nhanh hơn mẹ nghĩ. Mỗi lúc mẹ đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con làm mẹ có thêm sức lực. Con gái mẹ chẳng bao giờ đòi hỏi. Nguyễn Thị Lam Anh – cái tên do cha đặt thật đẹp.”
“Đà Nẵng mùa thi 2015. Điện thoại mẹ rung lên khi đang nhặt đồng nát. Thầy giáo của con nói như reo: “Chị ơi, cháu đậu vào trường chuyên rồi”. Mẹ bỏ mớ chai nhựa, lao về phòng trọ. Mấy người nhặt ve chai cũng tập trung kín chỗ mẹ con mình ở. Cầm tờ giấy trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (thành phố Đà Nẵng), mẹ khóc. Tờ giấy ướt nhòe trên đầu gối. Con hỏi sao mẹ lại khóc, lúc đó mẹ chỉ bảo: “Ừ, thì do trời nắng, mẹ đi xe đường xa về nên mắt bị cát bay vào làm sưng đấy thôi. Mẹ đâu có khóc.”
“Hôm nay, con mẹ lại làm mẹ khóc nhiều hơn nữa. Con đã đậu đại học với thành tích tuyển thẳng. Con ơi, vinh hoa phú quý nào bằng. Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.”
“Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con của mẹ.”
Thương mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học tập và là một trong những học sinh có thành tích học tập nổi bật của Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, được tuyển thẳng vào trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) với mức học bổng toàn phần.
Thầy Hoàng Kim Mỹ, giáo viên môn Địa lí cho biết: “Lam Anh luôn thể hiện sức học vượt trội, ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí. Với một người có hoàn cảnh đặc biệt như vậy, kết quả này cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của em.”
Mấy hôm nay, căn phòng trọ của hai mẹ con như chật hơn. Những con búp bê bằng len do Lam Anh thêu rất đẹp, chất ngày một cao ở góc phòng. Lam Anh đang tranh thủ thời gian làm thêm sản phẩm để có tiền trang trải chi phí khi vào đại học. Suốt những năm học cấp ba, tiền kiếm được từ việc bán những con búp bê bằng len, khoản học bổng nhận được cùng sự vất vả của mẹ, đã giúp Lam Anh vượt qua khó khăn và nuôi dưỡng ước mơ.
“Em hạnh phúc vì được làm con của mẹ Hà. Bây giờ, em chỉ ước học thật nhanh, ra trường đi làm có tiền rồi đưa mẹ ra tiệm để mua tặng mẹ một đôi dép, một bộ quần áo mới, mời mẹ vào nhà hàng ăn một bữa thật ngon. Mười tám năm qua, mẹ đã quá vất vả vì em, dành tất cả những gì tốt nhất cho em.” – Lam Anh tâm sự.
(Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 24 – 8 – 2019)
Thái Bá Dũng đã thể hiện tình cảm, cảm xúc nào dưới đây khi ghi lại câu chuyện về mẹ con chị Thu Hà?
CON GÁI CỦA MẸ
Nhận tin con gái Nguyễn Thị Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học, nước mắt tuôn chảy trên má chị Nguyễn Thị Thu Hà – người nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn. Trong cái nắng đổ lửa, tiếng rao của chị như lạc giọng giữa dòng người xuôi ngược: “Ai chổi không? Thảm chùi chân không?”. Người phụ nữ gầy gò đảo qua mấy ngã rẽ rồi hướng về con hẻm nhỏ ở đường Hùng Vương, thành phố Đà Nẵng. Nơi đó có căn phòng trọ khoảng 9 mét vuông, nơi ở của chị và con gái suốt 12 năm nay.
“Mẹ đâu có khóc, con ơi…”
Nhịp sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết cho con gái:
“Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị một ngày đáng nhớ năm 2000. Lúc ấy, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn, mẹ phải bế con rời quê hương.”
“10 giờ sáng. Mẹ ôm con đứng ở gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Chuyến xe đường dài làm mẹ con mình mệt lả. Những giọt sữa chảy tràn ướt ngực mẹ. Con ngủ ngon trong tấm áo. Thành phố đông quá. Nhưng con ơi! Mẹ biết bắt đầu từ đâu?”.
“Trời ơi, đứa bé dễ ghét quá à. Chị không nuôi thì đưa tôi nuôi cho. Tôi ở Đà Nẵng, địa chỉ ở đây, sau này có khá hơn thì tìm tới nhận con.” – một người bán hàng ở chợ Cồn khi biết tình cảnh, bà ấy đã nói với mẹ như thế. Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mắt mẹ chực trào.”
“Thuận Phước năm 2002. Vậy là mẹ con mình đã qua hai năm bế nhau lang thang ở thành phố. Chúng ta thật hạnh phúc khi có một người tốt cho một chỗ ở.”
“Con vào lớp 1. Mẹ vui lắm, mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi. Mẹ đã bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều.”
“Con lớn nhanh hơn mẹ nghĩ. Mỗi lúc mẹ đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con làm mẹ có thêm sức lực. Con gái mẹ chẳng bao giờ đòi hỏi. Nguyễn Thị Lam Anh – cái tên do cha đặt thật đẹp.”
“Đà Nẵng mùa thi 2015. Điện thoại mẹ rung lên khi đang nhặt đồng nát. Thầy giáo của con nói như reo: “Chị ơi, cháu đậu vào trường chuyên rồi”. Mẹ bỏ mớ chai nhựa, lao về phòng trọ. Mấy người nhặt ve chai cũng tập trung kín chỗ mẹ con mình ở. Cầm tờ giấy trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (thành phố Đà Nẵng), mẹ khóc. Tờ giấy ướt nhòe trên đầu gối. Con hỏi sao mẹ lại khóc, lúc đó mẹ chỉ bảo: “Ừ, thì do trời nắng, mẹ đi xe đường xa về nên mắt bị cát bay vào làm sưng đấy thôi. Mẹ đâu có khóc.”
“Hôm nay, con mẹ lại làm mẹ khóc nhiều hơn nữa. Con đã đậu đại học với thành tích tuyển thẳng. Con ơi, vinh hoa phú quý nào bằng. Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.”
“Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con của mẹ.”
Thương mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học tập và là một trong những học sinh có thành tích học tập nổi bật của Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, được tuyển thẳng vào trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) với mức học bổng toàn phần.
Thầy Hoàng Kim Mỹ, giáo viên môn Địa lí cho biết: “Lam Anh luôn thể hiện sức học vượt trội, ba năm liền là học sinh giỏi toàn diện, hai năm cuối cấp đạt học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí. Với một người có hoàn cảnh đặc biệt như vậy, kết quả này cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của em.”
Mấy hôm nay, căn phòng trọ của hai mẹ con như chật hơn. Những con búp bê bằng len do Lam Anh thêu rất đẹp, chất ngày một cao ở góc phòng. Lam Anh đang tranh thủ thời gian làm thêm sản phẩm để có tiền trang trải chi phí khi vào đại học. Suốt những năm học cấp ba, tiền kiếm được từ việc bán những con búp bê bằng len, khoản học bổng nhận được cùng sự vất vả của mẹ, đã giúp Lam Anh vượt qua khó khăn và nuôi dưỡng ước mơ.
“Em hạnh phúc vì được làm con của mẹ Hà. Bây giờ, em chỉ ước học thật nhanh, ra trường đi làm có tiền rồi đưa mẹ ra tiệm để mua tặng mẹ một đôi dép, một bộ quần áo mới, mời mẹ vào nhà hàng ăn một bữa thật ngon. Mười tám năm qua, mẹ đã quá vất vả vì em, dành tất cả những gì tốt nhất cho em.” – Lam Anh tâm sự.
(Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 24 – 8 – 2019)
Vì sao nói Lam Anh chính là điểm tựa tinh thần của mẹ? (Chọn 2 đáp án)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây