Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hai cho con bước đi trên cát
Anh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cho đất con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta.
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
"Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi..."
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đâu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng uớc mơ con.
1963
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964)
Khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Những cánh buồm như thế nào?
Trong đoạn thơ sau, hình ảnh "những cánh buồm" có ý nghĩa gì?
Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây có cửa có nhà.
Vẫn là đất nước của ta,
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
(Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông)
Hình ảnh "cánh buồm trắng" trong đoạn thơ có ý nghĩa gì? (Chọn 2 đáp án)
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...
(Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông)
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hai cho con bước đi trên cát
Anh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cho đất con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta.
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
"Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi..."
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đâu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng uớc mơ con.
1963
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964)
***
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
"Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo – "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi họ mà không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?"
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết có trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở chốn nào.
(Ra-bin-đờ-ra-nát Ta-go, theo Nguyễn Khắc Phi (CB), Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
***
CON LÀ...
Con là nỗi buồn của cha
Dù to bằng trời
Cũng sẽ được lấp đầy
Con là niềm vui của cha
Dù nhỏ bằng hạt vừng
Ăn mãi không bao giờ hết
Con là sợi dây hạnh phúc
Mảnh hơn sợi tóc
Buộc cuộc đời cha vào với mẹ.
(Y Phương, Đàn then, NXB Hội Nhà văn, 1996)
Điểm chung của ba văn bản Những cánh buồm, Mây và sóng, Con là... là gì?
Khi đọc một văn bản thơ, ta không cần phải lưu ý yếu tố nào dưới đây?
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hai cho con bước đi trên cát
Anh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cho đất con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta.
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
"Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi..."
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đâu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng uớc mơ con.
1963
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964)
***
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
"Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo – "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi họ mà không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?"
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết có trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở chốn nào.
(Ra-bin-đờ-ra-nát Ta-go, theo Nguyễn Khắc Phi (CB), Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
***
CON LÀ...
Con là nỗi buồn của cha
Dù to bằng trời
Cũng sẽ được lấp đầy
Con là niềm vui của cha
Dù nhỏ bằng hạt vừng
Ăn mãi không bao giờ hết
Con là sợi dây hạnh phúc
Mảnh hơn sợi tóc
Buộc cuộc đời cha vào với mẹ.
(Y Phương, Đàn then, NXB Hội Nhà văn, 1996)
Ý kiến sau đúng hay sai?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Ba văn vản Những cánh buồm, Mây và sóng, Con là... cùng gợi ra cho người đọc biết trân quý tình cảm của những người thân. |
|
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
"Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo – "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi họ mà không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?"
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết có trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở chốn nào.
(Ra-bin-đờ-ra-nát Ta-go, theo Nguyễn Khắc Phi (CB), Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Bài thơ Mây và sóng gợi cho ta suy ngẫm về điều gì trong cuộc sống? (Chọn 2 đáp án)
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hai cho con bước đi trên cát
Anh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cho đất con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta.
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
"Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi..."
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đâu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng uớc mơ con.
1963
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964)
***
MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
"Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo – "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi họ mà không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?"
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết có trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở chốn nào.
(Ra-bin-đờ-ra-nát Ta-go, theo Nguyễn Khắc Phi (CB), Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
***
CON LÀ...
Con là nỗi buồn của cha
Dù to bằng trời
Cũng sẽ được lấp đầy
Con là niềm vui của cha
Dù nhỏ bằng hạt vừng
Ăn mãi không bao giờ hết
Con là sợi dây hạnh phúc
Mảnh hơn sợi tóc
Buộc cuộc đời cha vào với mẹ.
(Y Phương, Đàn then, NXB Hội Nhà văn, 1996)
Sự khác nhau của ba văn bản Những cánh buồm, Mây và sóng, Con là... là gì? (Chọn 2 đáp án)
CON LÀ...
Con là nỗi buồn của cha
Dù to bằng trời
Cũng sẽ được lấp đầy
Con là niềm vui của cha
Dù nhỏ bằng hạt vừng
Ăn mãi không bao giờ hết
Con là sợi dây hạnh phúc
Mảnh hơn sợi tóc
Buộc cuộc đời cha vào với mẹ.
(Y Phương, Đàn then, NXB Hội Nhà văn, 1996)
Điền vào chỗ trống.
Câu thơ “Con là nỗi buồn của cha” sử dụng biện pháp tu từ .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CON LÀ...
Con là nỗi buồn của cha
Dù to bằng trời
Cũng sẽ được lấp đầy
Con là niềm vui của cha
Dù nhỏ bằng hạt vừng
Ăn mãi không bao giờ hết
Con là sợi dây hạnh phúc
Mảnh hơn sợi tóc
Buộc cuộc đời cha vào với mẹ.
(Y Phương, Đàn then, NXB Hội Nhà văn, 1996)
Điền vào chỗ trống.
Bài thơ Con là... thuộc thể thơ .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây