Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa - Phần 2 SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Bài giảng giúp học sinh thực hành các bài tập về lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ và cách sửa.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.
Câu văn trên mắc lỗi dùng từ nào?
Lỗi dùng từ "hai-cư" không đúng kiểu, loại văn bản.
Lỗi lặp từ, thừa một từ "nhà thơ".
Lỗi dùng từ "nhà thơ" không đúng nghĩa.
Lỗi sắp xếp trật tự từ.
Câu 2 (1đ):
Chọn câu văn không mắc lỗi về dùng từ.
Thu hứng là một trong những bài văn nổi tiếng của Đỗ Phủ.
Thu hứng là một trong những bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ.
Câu 3 (1đ):
Câu văn sau có từ nào bị dùng sai?
Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.
mượn.
thiên nhiên.
trí tưởng tượng.
sức sống.
Câu 4 (1đ):
Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.
Câu văn trên có từ nào bị dùng sai?
đọc sách.
tri thức.
say mê.
gia đình.
Câu 5 (1đ):
Câu văn sau có mắc lỗi trật tự từ không?
Có.
Không.
Câu 6 (1đ):
Kéo thả theo hàng ngang để hoàn chỉnh câu văn sau.
- mạch cảm xúc
- người đọc
- hơn là
- mạch sự kiện
- cần quan tâm đến
- Nói chung,
- thơ trữ tình
- của bài thơ.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Em thân mến Chào đón tất cả các bạn học
- sinh đến với khóa học Ngữ Văn lớp 10 của
- trang web rm.vn các bạn yêu quý của
- chúng ta tiếp tục đến với bài học thực
- hành Tiếng Việt lỗi dùng từ lỗi về trật
- tự từ và cách sửa sau khi có những kiến
- thức về lỗi dùng từ lỗi về trật tự từ và
- cách sửa chúng mình đến với hoạt động
- thứ 2 luyện tập vận dụng bài tập đầu
- tiên em hãy tìm lỗi dùng từ trong các
- câu sau và nêu cách sửa lỗi thích hợp
- của có câu văn ở phần A nhà thơ
- kobayashi ít Sa là một trong những nhà
- thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật
- Bản câu văn này mắc lỗi dùng từ nào
- chính xác câu văn có lỗi lặp từ đó là
- thừa mất một từ nhà thơ anh có thể sửa
- cô Văn lại thành cô ba iacs xa là một
- trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của
- thơ hai-cư Nhật Bản tiếp theo Đến với
- câu văn ở phần b đề tài chủ đề anh cũng
- như nội dung của các bài thơ hai-cư rất
- đa dạng khác nhau câu văn này chúng ta
- thấy có lỗi là từ đồng nghĩa đề tài chủ
- đề cảm hứng đều là các thuật ngữ được
- bào chứa trong nội dung trong khi đó đa
- dạng và khác nhau thì lại là 24 đồng
- nghĩa với nhau để có thể sửa lại chúng
- ta tham khảo cách sửa thứ nhất đề tài
- chủ đề cảm hứng của bài thơ hai-cư rất
- đa dạng Hoặc em có thể viết nội dung của
- các bài thơ hai-cư rất đa dạng tiếp theo
- Đến với câu văn ở phần c Nhỏ bài thơ Thu
- hứng là một trong những thực phẩm nổi
- tiếng của Đỗ Phủ chúng ta thấy rằng cô
- văn này có lỗi lặp từ đồng nghĩa bài thơ
- và thi phẩm là hai từ đồng nghĩa với
- nhau trong trường hợp này chúng ta chỉ
- nên dùng một từ thôi vậy em sẽ sửa câu
- văn này thế nào hãy chọn đáp án đúng
- trong câu hỏi sau đây
- em có thể sửa lại thành xu hướng là một
- trong những bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ
- hoặc thù hứ ở những thi phẩm nổi tiếng
- của Đỗ Phủ đến với công văn ở phần D
- chúng ta lại có một câu văn khác nhà thơ
- đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái
- hiện bằng ngôn từ và khung cảnh thiên
- nhiên tràn đầy sức sống
- trong câu văn này có lỗi dùng từ không
- đúng nghĩa từ nào đã bị dùng sai
- đúng rồi từ dùng không đúng nghĩa đó
- chính là từ mượn từ mượn không phù hợp
- vì mượn thường gắn liền với những gì vốn
- thuộc về người khác trong khi đó tác giả
- lại dùng là mượn trí tưởng tượng thì trí
- tưởng tượng lại là thứ Vốn thuộc về bản
- thân mình em có thể sửa lại câu văn này
- nhà thơ đã dùng trí tưởng tượng của mình
- để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh
- thiên nhiên tràn đầy sức sống hoặc nhà
- thơ đã sử dụng trí tưởng tượng của mình
- để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh
- thiên nhiên tràn đầy sức sống chúng ta
- lại có câu văn ở phần eo nhỏ như sau
- được sinh ra trong một gia đình tri thức
- từ nhỏ nhà Văn Ích à Cậu bé say mê đọc
- sách theo em câu văn này có từ nào bị
- dùng sai
- câu văn có lối dùng từ không đúng nghĩa
- từ tri thức có nghĩa là hiểu biết kiến
- thức trong khi đó để chỉ một thành phần
- xã hội thì ta phải dùng từ trí thức tức
- là những người có trình độ học vấn Cao
- làm việc trong những lĩnh vực liên quan
- đến tư tưởng và khoa học do vậy cố gắng
- sẽ phải được xử thành được sinh ra trong
- một gia đình trí thức từ nhỏ nhà Văn Ích
- đã là một cậu bé say mê đọc sách các bạn
- thân mến bài tập số một này còn có những
- câu văn khác đó là câu văn ở gần khờ và
- phần hát em sẽ thực hiện những nhiệm vụ
- tương tự để biết các câu văn này có lỗi
- dùng từ nào sai và sửa lại cho đúng nhé
- kế tiếp cô lại có bài tập số 2 trường
- hợp nào dưới đây được xem là mắc lỗi về
- trật tự từ Hãy đưa ra cách sửa lỗi cho
- trường hợp ấy chúng ta có 4 trường hợp ở
- trên màn hình được đánh dấu từ A đến D
- chúng ta cùng xem xét Anh ở trong câu a
- một bộ phận độc giả đông đảo đã không
- cảm nhận được cái mới ngay trong thơ Hàn
- Mặc Tử chúng ta thấy rằng vị trí của
- từng ai được đặt chưa hợp lý khiến cho
- người đọc có thể hiểu sai dựa vào những
- hiểu biết về văn học sử thì ý mà câu văn
- truyền đạt là thơ Hàn Mặc Tử có nhiều
- cái mới khiến cho độc giả không thể ngay
- lập tức cảm thụ được mặt khác từ đông
- đảo cũng có thể đặt trước từ độc giả để
- nhấn mạnh hơn sự thích thước của cái mới
- Trong thơ Hàn Mặc Tử đối với công chúng
- như thế Chúng ta có thể sửa lại câu văn
- này thành một bộ phận đông đảo độc giả
- đã không cảm nhận ngay được cái mới
- Trong thơ Hàn Mặc Tử đến câu b chúng ta
- thấy công văn này có lỗi về trật tự từ
- 20
- là thể thơ ngắn nhất thế giới hay cô
- được xem như một đặc sản văn trường Nhật
- Bản câu văn này hoàn toàn không có lỗi
- về trật tự từ ở cầu C nói chung Chị Thơ
- trữ tình cần quan tâm đến mạch sự kiện
- hơn là mạch cảm xúc của bài thơ chúng ta
- thấy lỗi trật tự từ là lỗi kiến thức khi
- người viết không hiểu đúng bản chất của
- thơ trữ tình thơ trữ tình vốn nhấn mạnh
- cảm xúc hơn là sự kiện và chúng ta sẽ
- sửa lại câu văn này thế nào
- chúng ta sẽ sửa thành nói chung người
- đọc thơ trữ tình cần quan tâm đến mạch
- cảm xúc hơn là mạch sự kiện của bài thơ
- cuối cùng ở câu văn trong phần D rất
- nhiều hình ảnh đời thường rất hiện trong
- thơ hai-cư Nhật Bản Cô văn này cũng hoàn
- toàn không có mắc lỗi nào về trật tự từ
- ngoài bốn câu văn này ở bài tập số 2 còn
- có bốn câu văn khác đổi lấy dấu từ phần
- e đến y các bạn hãy đọc để xác định Xem
- câu nào có lỗi về trật tự từ Hãy đưa ra
- cách sửa lỗi cho trường hợp bị sai đó
- kèm nhé tiếp theo trong bài thực hành
- này chúng ta cũng cần phải phát hiện các
- lỗi dùng từ và trật tự từ nếu có À mà em
- đã viết theo yêu cầu của phần kết nối
- đọc với viết đó là việc chúng ta tự phát
- hiện ra lỗi và sửa lỗi của mình ngoài ra
- Em hãy sưu tầm những trường hợp vi phạm
- lỗi dùng từ ngoài ra Em hãy sưu tầm
- những trường hợp vi phạm lỗi dùng từ
- trong một số văn bản báo chí phân tích
- lỗi và đưa ra những phương án sửa lỗi hi
- vọng rằng sau khi đã phát hiện được
- những lỗi sai trong cách sử dụng từ và
- sắp xếp trật tự từ các bạn sẽ không mắc
- những lỗi như vậy nữa cô trò chúng ta đã
- cùng nhau thực hành xong bài thực hành
- Tiếng Việt của chân thành cảm ơn các bạn
- đã chú ý theo dõi Hẹn gặp lại trong
- những bài giảng tiếp theo thì chẳng biết
- nói lời chấm vn
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây