Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro
Người Chơ-ro, còn gọi là Đơ-ro, Châu Ro, là một trong những tộc người có mặt sớm nhất trên vùng đất Đồng Nai. Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối giao hòa, gắn bó giữa con người và thiên nhiên, cùng ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng được xem là Tết của người Chơ-ro.
Lễ cúng Thần Lúa (lễ Sa Yang Va) là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro được tổ chức định kì hằng năm, thường diễn ra từ ngày 15 đến 30 tháng 3 âm lịch, sau khi thu hoạch. Đây là lễ hội lớn nhất của cộng đồng, là dịp để đồng bào Chơ-ro tạ ơn thần linh đã cho một mùa bội thu, cầu xin mưa thuận gió hòa để mùa vụ năm sau nhà nhà được no đủ.
Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Trong lễ cúng Thần Lúa, cây nêu là biểu trưng nhiều ý nghĩa, thể hiện mối giao hòa giữa con người với thần linh, sự giao cảm giữa con người với con người và những ước vọng chính đáng về cuộc sống ổn định, phồn vinh. Cây nêu làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa. Ngọn của cây nêu có hình bông lúa lớn, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt và bốn tia tỏa ra bốn hướng: hai tia gắn lông chim chèo bẻo (biểu tượng cho sự mạnh mẽ, khôn ngoan); hai tia gắn lông gà (biểu tượng cho sự sung túc của gia chủ).
Buổi sáng, những người phụ nữ Chơ-ro đi rước hồn lúa. Trước khi vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi trong nhà mang gùi ra rẫy. Đến chỗ lúa để dành cúng thần, bà vái các thần linh trước rồi cắt bụi lúa đem về. Những bông lúa này được dùng để trang trí trên bàn thờ.
Lễ cúng thường bắt đầu vào buổi trưa, sau khi mọi việc chuẩn bị hoàn tất. Lễ vật cúng Thần Lúa gồm có gà, heo, rượu cần, những bông lúa, hoa quả, nhiều loại bánh như bánh giầy mè đen, bánh tét. Rượu cần để cúng được làm từ gạo trên rẫy của gia chủ, không được vay mượn hoặc mua.
Già làng hoặc chủ nhà đảm trách việc đọc lời khấn, trình bày tấm lòng thành của gia chủ, cầu mong được thần linh phù hộ cho sức khỏe, ban cho mùa màng tươi tốt, cây lắm trái, lúa nhiều hạt.
Trong suốt quá trình làm lễ, khi tiếp chuyện với thần và khi khấn vái đều có nhạc đệm của dàn cồng chiêng. Vì thế, các nghi thức trong phần lễ vừa tạo nên bầu không khí thiêng liêng vừa thể hiện sự gắn bó, gần gũi giữa thần linh, thiên nhiên, vũ trụ và con người.
Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc. Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn lúa,... Thật tưng bừng, náo nhiệt!
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của dân tộc. Qua lễ hội tôi cảm nhận rõ sự gắn bó ân tình giữa con người với thiên nhiên, lòng biết ơn của con người với những món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng.
(Lễ cúng Thần Lúa Sa Yang Va của người Chơ-ro, Báo ảnh Dân tộc và miền núi, ngày 4-4-2007)
Chọn những yếu tố về mặt hình thức (ngôn ngữ) của văn bản thông tin được thể hiện trong bài viết. (Chọn 2 đáp án)
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro
Người Chơ-ro, còn gọi là Đơ-ro, Châu Ro, là một trong những tộc người có mặt sớm nhất trên vùng đất Đồng Nai. Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối giao hòa, gắn bó giữa con người và thiên nhiên, cùng ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng được xem là Tết của người Chơ-ro.
Lễ cúng Thần Lúa (lễ Sa Yang Va) là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro được tổ chức định kì hằng năm, thường diễn ra từ ngày 15 đến 30 tháng 3 âm lịch, sau khi thu hoạch. Đây là lễ hội lớn nhất của cộng đồng, là dịp để đồng bào Chơ-ro tạ ơn thần linh đã cho một mùa bội thu, cầu xin mưa thuận gió hòa để mùa vụ năm sau nhà nhà được no đủ.
Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Trong lễ cúng Thần Lúa, cây nêu là biểu trưng nhiều ý nghĩa, thể hiện mối giao hòa giữa con người với thần linh, sự giao cảm giữa con người với con người và những ước vọng chính đáng về cuộc sống ổn định, phồn vinh. Cây nêu làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa. Ngọn của cây nêu có hình bông lúa lớn, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt và bốn tia tỏa ra bốn hướng: hai tia gắn lông chim chèo bẻo (biểu tượng cho sự mạnh mẽ, khôn ngoan); hai tia gắn lông gà (biểu tượng cho sự sung túc của gia chủ).
Buổi sáng, những người phụ nữ Chơ-ro đi rước hồn lúa. Trước khi vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi trong nhà mang gùi ra rẫy. Đến chỗ lúa để dành cúng thần, bà vái các thần linh trước rồi cắt bụi lúa đem về. Những bông lúa này được dùng để trang trí trên bàn thờ.
Lễ cúng thường bắt đầu vào buổi trưa, sau khi mọi việc chuẩn bị hoàn tất. Lễ vật cúng Thần Lúa gồm có gà, heo, rượu cần, những bông lúa, hoa quả, nhiều loại bánh như bánh giầy mè đen, bánh tét. Rượu cần để cúng được làm từ gạo trên rẫy của gia chủ, không được vay mượn hoặc mua.
Già làng hoặc chủ nhà đảm trách việc đọc lời khấn, trình bày tấm lòng thành của gia chủ, cầu mong được thần linh phù hộ cho sức khỏe, ban cho mùa màng tươi tốt, cây lắm trái, lúa nhiều hạt.
Trong suốt quá trình làm lễ, khi tiếp chuyện với thần và khi khấn vái đều có nhạc đệm của dàn cồng chiêng. Vì thế, các nghi thức trong phần lễ vừa tạo nên bầu không khí thiêng liêng vừa thể hiện sự gắn bó, gần gũi giữa thần linh, thiên nhiên, vũ trụ và con người.
Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc. Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn lúa,... Thật tưng bừng, náo nhiệt!
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của dân tộc. Qua lễ hội tôi cảm nhận rõ sự gắn bó ân tình giữa con người với thiên nhiên, lòng biết ơn của con người với những món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng.
(Lễ cúng Thần Lúa Sa Yang Va của người Chơ-ro, Báo ảnh Dân tộc và miền núi, ngày 4-4-2007)
Văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro có sự xuất hiện của yếu tố phi ngôn ngữ nào?
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro
Người Chơ-ro, còn gọi là Đơ-ro, Châu Ro, là một trong những tộc người có mặt sớm nhất trên vùng đất Đồng Nai. Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối giao hòa, gắn bó giữa con người và thiên nhiên, cùng ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng được xem là Tết của người Chơ-ro.
Lễ cúng Thần Lúa (lễ Sa Yang Va) là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro được tổ chức định kì hằng năm, thường diễn ra từ ngày 15 đến 30 tháng 3 âm lịch, sau khi thu hoạch. Đây là lễ hội lớn nhất của cộng đồng, là dịp để đồng bào Chơ-ro tạ ơn thần linh đã cho một mùa bội thu, cầu xin mưa thuận gió hòa để mùa vụ năm sau nhà nhà được no đủ.
Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Trong lễ cúng Thần Lúa, cây nêu là biểu trưng nhiều ý nghĩa, thể hiện mối giao hòa giữa con người với thần linh, sự giao cảm giữa con người với con người và những ước vọng chính đáng về cuộc sống ổn định, phồn vinh. Cây nêu làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa. Ngọn của cây nêu có hình bông lúa lớn, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt và bốn tia tỏa ra bốn hướng: hai tia gắn lông chim chèo bẻo (biểu tượng cho sự mạnh mẽ, khôn ngoan); hai tia gắn lông gà (biểu tượng cho sự sung túc của gia chủ).
Buổi sáng, những người phụ nữ Chơ-ro đi rước hồn lúa. Trước khi vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi trong nhà mang gùi ra rẫy. Đến chỗ lúa để dành cúng thần, bà vái các thần linh trước rồi cắt bụi lúa đem về. Những bông lúa này được dùng để trang trí trên bàn thờ.
Lễ cúng thường bắt đầu vào buổi trưa, sau khi mọi việc chuẩn bị hoàn tất. Lễ vật cúng Thần Lúa gồm có gà, heo, rượu cần, những bông lúa, hoa quả, nhiều loại bánh như bánh giầy mè đen, bánh tét. Rượu cần để cúng được làm từ gạo trên rẫy của gia chủ, không được vay mượn hoặc mua.
Già làng hoặc chủ nhà đảm trách việc đọc lời khấn, trình bày tấm lòng thành của gia chủ, cầu mong được thần linh phù hộ cho sức khỏe, ban cho mùa màng tươi tốt, cây lắm trái, lúa nhiều hạt.
Trong suốt quá trình làm lễ, khi tiếp chuyện với thần và khi khấn vái đều có nhạc đệm của dàn cồng chiêng. Vì thế, các nghi thức trong phần lễ vừa tạo nên bầu không khí thiêng liêng vừa thể hiện sự gắn bó, gần gũi giữa thần linh, thiên nhiên, vũ trụ và con người.
Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc. Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn lúa,... Thật tưng bừng, náo nhiệt!
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của dân tộc. Qua lễ hội tôi cảm nhận rõ sự gắn bó ân tình giữa con người với thiên nhiên, lòng biết ơn của con người với những món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng.
(Lễ cúng Thần Lúa Sa Yang Va của người Chơ-ro, Báo ảnh Dân tộc và miền núi, ngày 4-4-2007)
Chọn những đặc điểm về mặt nội dung của văn bản thông tin Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro. (Chọn 3 đáp án đúng)
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro
Người Chơ-ro, còn gọi là Đơ-ro, Châu Ro, là một trong những tộc người có mặt sớm nhất trên vùng đất Đồng Nai. Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối giao hòa, gắn bó giữa con người và thiên nhiên, cùng ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng được xem là Tết của người Chơ-ro.
Lễ cúng Thần Lúa (lễ Sa Yang Va) là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro được tổ chức định kì hằng năm, thường diễn ra từ ngày 15 đến 30 tháng 3 âm lịch, sau khi thu hoạch. Đây là lễ hội lớn nhất của cộng đồng, là dịp để đồng bào Chơ-ro tạ ơn thần linh đã cho một mùa bội thu, cầu xin mưa thuận gió hòa để mùa vụ năm sau nhà nhà được no đủ.
Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Trong lễ cúng Thần Lúa, cây nêu là biểu trưng nhiều ý nghĩa, thể hiện mối giao hòa giữa con người với thần linh, sự giao cảm giữa con người với con người và những ước vọng chính đáng về cuộc sống ổn định, phồn vinh. Cây nêu làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa. Ngọn của cây nêu có hình bông lúa lớn, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt và bốn tia tỏa ra bốn hướng: hai tia gắn lông chim chèo bẻo (biểu tượng cho sự mạnh mẽ, khôn ngoan); hai tia gắn lông gà (biểu tượng cho sự sung túc của gia chủ).
Buổi sáng, những người phụ nữ Chơ-ro đi rước hồn lúa. Trước khi vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi trong nhà mang gùi ra rẫy. Đến chỗ lúa để dành cúng thần, bà vái các thần linh trước rồi cắt bụi lúa đem về. Những bông lúa này được dùng để trang trí trên bàn thờ.
Lễ cúng thường bắt đầu vào buổi trưa, sau khi mọi việc chuẩn bị hoàn tất. Lễ vật cúng Thần Lúa gồm có gà, heo, rượu cần, những bông lúa, hoa quả, nhiều loại bánh như bánh giầy mè đen, bánh tét. Rượu cần để cúng được làm từ gạo trên rẫy của gia chủ, không được vay mượn hoặc mua.
Già làng hoặc chủ nhà đảm trách việc đọc lời khấn, trình bày tấm lòng thành của gia chủ, cầu mong được thần linh phù hộ cho sức khỏe, ban cho mùa màng tươi tốt, cây lắm trái, lúa nhiều hạt.
Trong suốt quá trình làm lễ, khi tiếp chuyện với thần và khi khấn vái đều có nhạc đệm của dàn cồng chiêng. Vì thế, các nghi thức trong phần lễ vừa tạo nên bầu không khí thiêng liêng vừa thể hiện sự gắn bó, gần gũi giữa thần linh, thiên nhiên, vũ trụ và con người.
Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc. Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn lúa,... Thật tưng bừng, náo nhiệt!
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của dân tộc. Qua lễ hội tôi cảm nhận rõ sự gắn bó ân tình giữa con người với thiên nhiên, lòng biết ơn của con người với những món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng.
(Lễ cúng Thần Lúa Sa Yang Va của người Chơ-ro, Báo ảnh Dân tộc và miền núi, ngày 4-4-2007)
Sắp xếp các sự kiện có trong lễ cúng Thần Lúa theo trình tự diễn ra trong văn bản.
- Trong tiệc: Mọi người ăn uống, nhảy múa, ca hát.
- Khai tiệc: Người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên và đi mời rượu khách.
- Già làng, chủ nhà đọc lời khấn, trình bày tấm lòng với âm thanh cồng chiêng rộn rã làm nhạc đệm.
- Lễ cúng chính thức vào buổi trưa.
- Làm cây nêu.
- Những người phụ nữ đi rước hồn lúa, cắt bụi lúa đem về.
- Mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn các bạn thân mến ở tiết học
- trước cô trò chúng mình đã cùng nhau tìm
- hiểu về xuất xứ thể loại của văn bản lễ
- cúng thần lúa của người cho do bên cạnh
- đó các bạn cũng được khám phá văn bản
- này thông qua việc đọc nội dung của bài
- viết về như cô đã hứa kẹt ở video trước
- trong bài học hôm nay cô trò Chúng ta sẽ
- cùng nhau khám phá để tìm hiểu kỹ hơn
- những đặc điểm của văn bản thông tin Vì
- sao nói lễ cúng thần lúa của người chơ
- ro là một văn bản thuyết minh thuật lại
- một sự kiện thuộc thể loại văn bản thông
- tin để trả lời được câu hỏi này video
- của chúng ta sẽ đi qua hai phần còn lại
- đó là các đặc điểm của văn bản thông tin
- và các đặc điểm của văn bản thuyết minh
- thuật lại mọi sự kiện các bạn đã chuẩn
- bị sẵn sàng chưa chúng ta cùng bỏ Hà Nội
- dung chính của bài học nhất
- câu hỏi nhỏ đặt cho chúng ta là vì sao
- nói lễ cúng thần lúa của người chơi là
- một văn bản thông tin Chúng ta sẽ cùng
- nhau trả lời câu hỏi này bằng cách phân
- tích các đặc điểm của một văn bản thông
- tin có trong văn bản lễ cúng thần lúa
- của người cho do trên cả hai phương diện
- hình thức lẫn nội dung trước hết là các
- đặc điểm và hình thức về mặt hình thức
- ta thấy căn bản lễ cúng thần lúa của
- người cha do có sự xuất hiện các yếu tố
- ngôn ngữ và phi ngôn ngữ quen thuộc
- thường gặp trong văn bản thông tin Hãy
- giúp cô tìm ra những yếu tố về hình thức
- của văn bản thông tin được thể hiện
- trong bài viết
- đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về các yếu
- tố ngôn ngữ như Nhan đề và sabo về nhan
- đề ta thấy lễ cúng thần lúa của người
- cha Don là một ngành Đề rõ ràng tường
- minh ý nhận nhiệm nhanh chóng dễ dàng
- nội dung chính của văn bản về hình thức
- nhan đề là một dòng chữ tách riêng nằm
- trên cùng bài viết được in hoa và in đậm
- cỡ chữ to canh sữa màu sắc da đỏ khác
- biệt với màu chữ của nội dung văn bản
- về sapo ta dễ dàng nhận diện được đặc
- điểm nổi bật này của một văn bản thông
- tin đó là một đoạn văn ngắn nằm ngay
- dưới nhan đề bài viết được yên nghiêng
- nội dung của shop ô này đã thể hiện giới
- thiệu được một cách tóm tắt nội dung bài
- viết người cho ra cùng ý nghĩa lễ cúng
- thần lúa của người cha Don kem thân mến
- như vậy là chúng ta đã phân tích xong
- các yếu tố quyền ngôn ngữ của một văn
- bản thông tin có trong bài viết lễ cúng
- thần lúa của người chơ ro trước khi đến
- với những hướng dẫn phân tích của cô về
- các yếu tố tuyên ngôn ngữ có trong bài
- viết các em hãy thử thực hiện câu hỏi
- nhỏ sau đây nhất nhé
- có
- một câu hỏi nhẹ nhàng đơn giản đúng
- không nào chị nhìn Quan sát sơ qua trong
- sách giáo khoa hay trên màn hình chúng
- ta có thể dễ dàng nhận thấy văn bản có
- sử dụng một yếu tố tuyên ngôn ngữ đó là
- tranh ảnh mà các bạn đã được đọc ở video
- trước cụ thể đó là bức ảnh nghi thức
- cúng thần lúa yếu tố phi ngôn ngữ này để
- giúp bổ sung thông tin làm rõ nghi thức
- cúng thần lúa của người chơ ro đồng thời
- sức văn bản trở nên hấp dẫn lôi cuốn từ
- đó giúp người đọc tiếp nhận thông tin
- trong văn bản một cách dễ dàng trực quan
- hơn tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau phân
- tích các đặc điểm về mặt nội dung của
- một văn bản thông tin có trong bài viết
- này theo bạn Đâu là đặc điểm về mặt nội
- dung của văn bản
- trước hết tôi thấy văn bản lễ cúng thần
- lúa của người cha do đã chuyển tải thông
- tin một cách chính xác đáng tin cậy về
- lễ cúng thần lúa đi lễ size anh ta của
- người cha do thông tin trong văn bản
- được nêu bằng cách tường thuật miêu tả
- thỉnh thoảng người viết có kết hợp nêu
- suy nghĩ cảm xúc về lễ cúng này đặc biệt
- văn bản không có yếu tố hư cấu tưởng
- tượng Đây là một trong những đặc điểm
- rất nổi bật rõ ràng dễ nhận diện của một
- văn bản thông tin khi chúng ta so sánh
- với các thể loại văn bản khác như truyện
- tiểu thuyết phải không nào kem thân mến
- văn bản thông tin Có nhiều tiểu loại và
- một trong những tiểu loại nổi bật của
- văn bản thông tin đó là kiểu văn bản
- thuyết minh thuật lại mọi sự kiện
- phần 2 của bài học chúng ta sẽ cùng nhau
- phân tích các đặc điểm của một văn bản
- thuyết minh thuận lại một sự kiện có
- trong bài viết về cúng thần lúa của
- người cha răng
- kem lưỡi để chứng minh một văn bản thông
- tin có thuộc kiểu văn bản thuyết minh
- thuật là một sự kiện hay không Chúng ta
- cần Phân tích cách triển khai nội dung
- của văn bản đó cụ thể khi văn bản được
- triển khai theo trật tự thời gian tức là
- sắp xếp các thông tin về sự kiện xảy ra
- theo thứ tự từ trước đến sau từ mở đầu
- đến diễn biến rồi Kết thúc thì đó chính
- là một văn bản thông tin thuộc kiểu văn
- bản thuyết minh thuận lợi và sự kiện bây
- giờ chúng ta hãy thử nhìn lại cách tác
- giả triển khai nội dung của văn bản lễ
- cúng thần lúa của người cha ra nhất các
- bạn đọc lại bài viết về sắp xếp các sự
- kiện có trong lễ cúng theo trình tự hợp
- lý nào
- trong văn bản tác giả đã thuật lại miêu
- tả diễn biến của lễ cúng thần lúa như
- sau lễ cúng mở đầu bằng việc làm cây nêu
- vào buổi sáng Những người phụ nữ đi rước
- hồn lúa cát bụi lúa đem về sau đó lễ
- cúng chính thức sẽ diễn ra vào buổi trưa
- khi đó già làng chủ nhà đọc lời sân
- trình bày tấm lòng thành với âm thanh
- Cồng Chiêng rộn rã làm nhạc cho mọi
- người trở lên nhà sàn chín để dự tiệc
- khi khai tiệc người phụ nữ lớn tuổi nhất
- trong gia đình sẽ uống ly rượu đầu tiên
- và đi Mời Rượu khách Khi buổi tiệc diễn
- ra mọi người ăn uống nhảy múa ca hát
- trong không khí vui tươi hớn hở đầy náo
- nhiệt rõ ràng các thông tin đã được liệt
- kê theo trình tự thời gian cái gì xảy ra
- trước thì kẻ trước cái gì xảy ra sau thì
- kể sau từ mở đầu đến diễn biến và kết
- thúc đây chính là tặng bạn thông tin
- thuộc kiểu văn bản thuyết minh thuật lại
- một sự kiện qua những phân tích trên ta
- có thể khẳng định văn bản lễ cúng thần
- lúa của người chơi Don là một kiểu văn
- bản thuyết minh thuật lại mọi sự kiện
- thuộc thể loại văn bản thông tin
- văn bản không chỉ hấp dẫn người đọc bởi
- những thông tin thú vị chi tiết về một
- lễ cúng của cộng đồng dân tộc chơro mà
- còn bởi ý nghĩa của văn bản đó là nhắc
- nhở mỗi chưa kể mối quan hệ giữa con
- người và thiên nhiên đó là một mối quan
- hệ ân tình không thể tách rời Hãy trân
- trọng và bảo vệ thiên nhiên như bảo vệ
- chính cuộc sống của chúng ta thiên nhiên
- có tươi đẹp thì cuộc sống của con người
- mới trở nên tươi đẹp đúng không đau
- như vậy cô và các bạn đã cùng nhau tìm
- hiểu xong văn bản lễ cúng thần lúa của
- người cho do hẹn gặp lại các bạn trong
- những bài viết tiếp theo để tiếp tục
- khám phá về thể loại văn bản thông tin
- nhất Xin chào và hẹn gặp lại ở
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây