Bài học cùng chủ đề
- Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác vuông
- Hệ thức giữa hai cạnh góc vuông trong tam giác vuông
- Giải tam giác vuông
- Phiếu bài tập tuần: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Giải tam giác vuông
- Giải tam giác nhọn
- Ứng dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong ước lượng chiều cao, khoảng cách, tính góc
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Giải tam giác vuông SVIP
Cho tam giác DEF vuông tại D.
Độ dài cạnh DE (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC=10 cm, góc C bằng 30∘.
Độ dài cạnh BC là
Số đo của góc B trong hình vẽ trên bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A.
Số đo góc B và C (làm tròn đến độ) lần lượt bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A.
Số đo góc C (làm tròn đến độ) và độ dài cạnh AC (làm tròn đến hàng đơn vị) lần lượt là
Cho tam giác ABC vuông tại A. Cho biết AB=14 cm, C=30∘.
Khi đó, B= ∘;
AC= 3 cm và BC= cm.
Cho hình chữ nhật ABCD thỏa mãn AC=6 cm, BAC=47∘.
Độ dài các đoạn thẳng AB,AD lần lượt là
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB=2,5; BH=1,5.
Số đo B;C lần lượt là
Sử dụng máy tính cầm tay, tính độ dài AC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Trả lời:
Cho tam giác ABC có đường cao AH=6 cm, B=40∘, C=35∘.
Độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của centimét) lần lượt là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây