Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Dòng "Sông Đen" (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
- Bài giảng giúp học sinh:
+ Tìm hiểu chung
+ Các yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng được thể hiện trong văn bản
+ Phân tích nội dung văn bản
DÒNG “SÔNG ĐEN”
Thuyền trưởng Nê-mô cáo từ rồi đi ra. Tôi ở lại với những ý nghĩ của mình. Tôi nghĩ về Nê-mô. Liệu sau này tôi có biết được quốc tịch của con người bí ẩn đã từ bỏ Tổ quốc mình không? Cái gì đã khiến ông ta căm ghét loài người, một lòng căm ghét, khao khát trả thù? Phải chăng ông ta là một trong số những nhà bác học không được thừa nhận, là một thiên tài “bị người đời hắt hủi”, như Công-xây nói? Chẳng ai biết! Số phận đã ném tôi lên tàu ông ta, tính mệnh tôi nằm trong tay ông ta. Ông ta tiếp đón chúng tôi một cách lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo. Chưa lần nào ông ta bắt tay tôi. Cũng chưa lần nào đưa tay cho tôi bắt.
Tôi suy nghĩ liên miên suốt một tiếng đồng hồ và cố gắng đi sâu vào bí mật của con người ấy. Mắt tôi vô tình dừng lại nơi tấm bản đồ thế giới trải trên bàn. Tôi lần ngón tay trên bản đồ và tìm thấy giao điểm độ kinh và độ vĩ mà thuyền trưởng Nê-mô đã chỉ. Các đại đương cũng như các lục địa đều có những dòng sông của riêng mình. Đó là những hải lưu rất dễ nhận ra theo màu sắc và nhiệt độ. Hải lưu đáng kể nhất là Gơn-xtrim (Gulf Stream). Khoa học đã ghi vào bản đồ Trái Đất năm hải lưu lớn nhất: hải lưu thứ nhất ở phía bắc Đại Tây Dương, thứ hai ở phía nam Đại Tây Dương, thứ ba ở phía bắc Thái Bình Dương, thứ tư ở phía nam Thái Bình Dương, hải lưu cuối cùng ở phía nam Ấn Độ Dương.
Tàu Nau-ti-lơtx chạy theo một hải lưu kể trên, có cái tên Nhật Bản là Cư-rô-xi-ô (Kuroshio), nghĩa là “Sông Đen”. Ra khỏi vịnh Băng-gan (Bengal), được những tia thẳng đứng của mặt trời sưởi nóng, hải lưu này chảy qua eo Ma-lắc-ca (Malacca), dọc theo bờ biển châu Á rồi vòng theo bờ biển phía bắc Thái Bình Dương, tới quần đảo A-lê-út (Aleutian). Nó cuốn theo những thân cây long não, những thực vật nhiệt đới, màu xanh thẳm của hải lưu ấm áp khác hẳn với nước đại dương lạnh ngắt.
Tôi nghiên cứu đường đi của hải lưu trên bản đồ và thấy nó bị mất hút giữa Thái Bình Dương mênh mông. Óc tưởng tượng đã làm tôi say sưa đến nỗi Nét Len và Công-xây vào phòng khách lúc nào không hay.
Nét và Công-xây sững sờ trước cảnh huyền diệu đang hiện ra trước mắt.
- Chúng ta đang ở đâu thế này? Ở đâu? - Nét kêu lên. - Có phải ở Viện bảo tàng Quê-bếch (Quebec) không?
- Các bạn của tôi ơi, - Tôi mời họ xích lại gần, - không phải các bạn đang ở Ca-na-đa (Canada) hay ở Pháp đâu, mà đang ở trên tàu Nau-ti-lơtx, dưới mặt biển năm mươi mét.
- Giáo sư đã nói vậy thì phải tin thôi! - Công-xây đáp. - Nhưng xin thú thật rằng phòng khách có thể làm cho một người Phơ-le-mít (Flemish) như tôi cũng phải ngạc nhiên.
Anh bạn ơi, bạn cứ ngạc nhiên đi và hãy xem kĩ những tủ kính này. Ở đấy bạn sẽ thấy nhiều điều kì lạ đối với một người chuyên phân loại như bạn.
Công-xây thì chẳng cần phải cổ vũ nhiều. Anh ta cúi xuống xem xét và lẩm bẩm những thuật ngữ sinh vật học.
Trong khi đó, Nét Len, vì không thạo lắm về nhuyễn thể học, nên hỏi han tôi về cuộc gặp gỡ vừa qua với thuyền trưởng Nê-mô, về lai lịch ông ta, về ý đồ của ông ta. Tóm lại, anh ta hỏi tôi liên miên làm tôi không kịp trả lời.
Tôi nói lại với Nét tất cả những gì tôi biết, đúng hơn là những gì tôi không biết. Rồi tôi lại hỏi Nét về những điều anh ta nghe và thấy được.
- Tôi chẳng nghe, chẳng nhìn thấy gì cả, - Nét trả lời. - Thậm chí chẳng thấy một bóng thủy thủ nào. Chẳng lẽ thuỷ thủ cũng bằng điện?
- Bằng điện sao được!
- Ấy ấy, có thể bằng điện lắm chứ! Nhưng thưa ngài A-rô-nắc, - Nét bị ý nghĩ của mình ám ảnh, - Ngài có thể cho tôi biết số người trên tàu này không? Mười người, hai mươi người, năm mươi người, một trăm người?
- Ông Nét ơi, tôi không thể trả lời ông được đâu! Ông hãy nghe tôi, hãy từ bỏ ngay cái ý định đoạt tàu Nau-ti-lơtx, hay bỏ trốn đi. Chiếc tàu này là một kì công của kĩ thuật hiện đại và tôi sẽ rất ân hận nếu không được tìm hiểu nó kĩ càng. Có lẽ nhiều người mong được ở vào địa vị chúng ta để được ngó qua những kì quan này! Vì vậy, ông hãy bình tĩnh lại, chúng ta sẽ cùng quan sát những gì đang xảy ra xung quanh.
Quan sát những cái gì! Nét hét lên. - Trong cái ngục tù bằng sắt này thì còn thấy gì nữa mà quan sát! Chúng ta đang đi như những thằng mù...
Nét chưa kịp nói hết câu thì phòng khách bỗng tối sầm, khiến mắt tôi nhức nhối như khi từ trong bóng tối bước ra chỗ sáng gay gắt.
Chúng tôi đứng sững tại chỗ và chẳng biết sau đó sẽ là điều hay, điều dở. Nhưng bỗng có tiếng rầm rì, tựa như vỏ tàu bằng sắt bắt đầu tách ra.
- Thôi chết rồi! - Nét nói.
- Bộ sứa thuỷ tức! - Công-xây lẩm bẩm.
Phòng khách đột nhiên lại sáng lên. Ánh sáng từ hai phía rọi vào phòng qua những ô kính hình bầu dục lớn ở tường. Nước biển chan hoà ánh điện. Ô cửa bằng pha lê ngăn cách chúng tôi với đại dương. Thoạt tiên tôi rùng mình khi nghĩ tới chuyện những tấm kính mỏng manh kia có thể vỡ. Nhưng khung kính vững vàng bằng đồng khiến ô cửa có độ bền không gì phá vỡ nổi.
Biển sâu được chiếu sáng một hải lí. Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời, không bút nào tả xiết. Chẳng bàn tay hoạ sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu dàng của màu sắc, của ánh sáng lung linh trong nước biển trong vắt từ đáy lên.
Ai cũng biết nước biển rất trong. Người ta đã xác định rằng nước biển sạch hơn nước suối nhiều. Những chất khoáng và chất hữu cơ trong nước biển chỉ làm nó trong hơn. Ở một số nơi ngoài đại đương, gần quần đảo Ăng-ti (Antilles), qua lớp nước sâu một trăm bốn nhăm mét có thể thấy rất rõ đáy biển phủ cát, còn tia sáng mặt trời có thể xuyên sâu tới ba trăm mét...
Những ô cửa ở hai bên phòng khách nhìn ra đáy biển mênh mông. Bóng tối trong phòng càng tăng thêm ánh sáng rực rỡ bên ngoài. Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
Tàu Nau-ti-lơtx dường như đứng yên một chỗ, vì xung quanh chẳng thấy một điểm nào động đậy. Tuy nhiên nước biển do mũi tàu rẽ ra hai bên đôi khi lao qua vun vút trước mắt chúng tôi.
Say mê cảnh đẹp biển sâu, chúng tôi tựa vào khung cửa, dán mắt nhìn qua ô kính, mãi chẳng nói nên lời. Cuối cùng, Công-xây bảo Nét:
- Anh Nét thân mến ơi! Anh vẫn muốn được xem, bây giờ hãy xem đi cho thoả!
- Kì diệu thật! Kì diệu thật! - Nét phấn khởi. Anh ta đã quên cả sự giận dữ lẫn những kế hoạch chạy trốn của mình. - Từ xa đến đây để ngắm cảnh thần tiên này cũng đáng!
Tôi nói:
- Đúng, bây giờ tôi đã hiểu được cuộc sống của con người này. Ông ta đã đi sâu vào một thế giới đặc biệt, và thế giới đó đã mở ra trước mắt ông ta những bí mật thầm kín nhất của mình.
[...] Công-xây bỗng reo lên. Kìa cá! Có thể nói trước mắt chúng ta là một bể nuôi cá!
- Không đúng! - Tôi nói. - Bể nuôi cá dù sao cũng chỉ là một cái chậu, còn những con cá này tự do thoải mái như chim trên trời...
Đàn cá hộ tống tàu Nau-ti-lơtx suốt hai tiếng đồng hồ. Chúng tôi ngây người ra vì thích thú. Nét gọi tên từng loại cá.
Công-xây phân loại chúng, còn tôi thì say sưa nhìn chúng tung tăng. Tôi chưa từng được thấy những con cá đẹp như thế này trong môi trường tự nhiên của chúng...
Phòng khách bỗng lại bật đèn sáng. Những cánh cửa sổ bằng sắt khép lại. Cảnh thần tiên biến mất. Có lẽ tôi sẽ còn bị mê đi lâu nữa nếu mắt tôi không vô tình trong thấy những dụng cụ treo trên tường. Kim địa bàn vẫn chỉ hướng đông bắc, áp kế chỉ năm át-mốt-phe (atmosphere), cho biết độ sâu là năm mươi mét, đồng hồ điện chỉ tốc độ mười lăm hải lí một giờ.
Tôi chờ thuyền trưởng Nê-mô, nhưng ông ta không đến. Đồng hồ chỉ năm giờ chiều.
Nét Len và Công-xây đã trở về phòng mình. Tôi cũng về phòng riêng. Bữa ăn đã dọn sẵn trên bàn.
Tối hôm đó, tôi đọc, viết và suy nghĩ. Khi thấy buồn ngủ, tôi nằm xuống giường và thiếp đi trong lúc tàu Nau-ti-lơtx băng theo dòng "Sông Đen" chảy xiết.
(Trích Hai vạn dặm dưới biển, Đỏ Ca Sơn dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2020)
Sắp xếp những sự kiện chính xảy ra với nhân vật giáo sư A-rô-nắc trong văn bản.
- Kết thúc cuộc nói chuyện với thuyền trưởng Nê-mô, tiếp tục ngồi nghĩ về cách tiếp đón lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo của vị thuyền trưởng này.
- Tranh cãi của giáo sư A-rô-nắc với Nét Len về thuyền trưởng Nê-mô và về việc ở lại hay trốn khỏi con tàu Nau-ti-lơtx.
- Tìm trên bản đồ và xác định tàu Nau-ti-lơtx đang chạy theo hải lưu có cái tên Nhật Bản là Cư-rô-xi-ô, nghĩa là “Sông Đen”.
- Tận mắt chứng kiến hình ảnh dưới đáy đại dương.
DÒNG “SÔNG ĐEN”
Thuyền trưởng Nê-mô cáo từ rồi đi ra. Tôi ở lại với những ý nghĩ của mình. Tôi nghĩ về Nê-mô. Liệu sau này tôi có biết được quốc tịch của con người bí ẩn đã từ bỏ Tổ quốc mình không? Cái gì đã khiến ông ta căm ghét loài người, một lòng căm ghét, khao khát trả thù? Phải chăng ông ta là một trong số những nhà bác học không được thừa nhận, là một thiên tài “bị người đời hắt hủi”, như Công-xây nói? Chẳng ai biết! Số phận đã ném tôi lên tàu ông ta, tính mệnh tôi nằm trong tay ông ta. Ông ta tiếp đón chúng tôi một cách lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo. Chưa lần nào ông ta bắt tay tôi. Cũng chưa lần nào đưa tay cho tôi bắt.
Tôi suy nghĩ liên miên suốt một tiếng đồng hồ và cố gắng đi sâu vào bí mật của con người ấy. Mắt tôi vô tình dừng lại nơi tấm bản đồ thế giới trải trên bàn. Tôi lần ngón tay trên bản đồ và tìm thấy giao điểm độ kinh và độ vĩ mà thuyền trưởng Nê-mô đã chỉ. Các đại đương cũng như các lục địa đều có những dòng sông của riêng mình. Đó là những hải lưu rất dễ nhận ra theo màu sắc và nhiệt độ. Hải lưu đáng kể nhất là Gơn-xtrim (Gulf Stream). Khoa học đã ghi vào bản đồ Trái Đất năm hải lưu lớn nhất: hải lưu thứ nhất ở phía bắc Đại Tây Dương, thứ hai ở phía nam Đại Tây Dương, thứ ba ở phía bắc Thái Bình Dương, thứ tư ở phía nam Thái Bình Dương, hải lưu cuối cùng ở phía nam Ấn Độ Dương.
Tàu Nau-ti-lơtx chạy theo một hải lưu kể trên, có cái tên Nhật Bản là Cư-rô-xi-ô (Kuroshio), nghĩa là “Sông Đen”. Ra khỏi vịnh Băng-gan (Bengal), được những tia thẳng đứng của mặt trời sưởi nóng, hải lưu này chảy qua eo Ma-lắc-ca (Malacca), dọc theo bờ biển châu Á rồi vòng theo bờ biển phía bắc Thái Bình Dương, tới quần đảo A-lê-út (Aleutian). Nó cuốn theo những thân cây long não, những thực vật nhiệt đới, màu xanh thẳm của hải lưu ấm áp khác hẳn với nước đại dương lạnh ngắt.
Tôi nghiên cứu đường đi của hải lưu trên bản đồ và thấy nó bị mất hút giữa Thái Bình Dương mênh mông. Óc tưởng tượng đã làm tôi say sưa đến nỗi Nét Len và Công-xây vào phòng khách lúc nào không hay.
Nét và Công-xây sững sờ trước cảnh huyền diệu đang hiện ra trước mắt.
- Chúng ta đang ở đâu thế này? Ở đâu? - Nét kêu lên. - Có phải ở Viện bảo tàng Quê-bếch (Quebec) không?
- Các bạn của tôi ơi, - Tôi mời họ xích lại gần, - không phải các bạn đang ở Ca-na-đa (Canada) hay ở Pháp đâu, mà đang ở trên tàu Nau-ti-lơtx, dưới mặt biển năm mươi mét.
- Giáo sư đã nói vậy thì phải tin thôi! - Công-xây đáp. - Nhưng xin thú thật rằng phòng khách có thể làm cho một người Phơ-le-mít (Flemish) như tôi cũng phải ngạc nhiên.
Anh bạn ơi, bạn cứ ngạc nhiên đi và hãy xem kĩ những tủ kính này. Ở đấy bạn sẽ thấy nhiều điều kì lạ đối với một người chuyên phân loại như bạn.
Công-xây thì chẳng cần phải cổ vũ nhiều. Anh ta cúi xuống xem xét và lẩm bẩm những thuật ngữ sinh vật học.
Trong khi đó, Nét Len, vì không thạo lắm về nhuyễn thể học, nên hỏi han tôi về cuộc gặp gỡ vừa qua với thuyền trưởng Nê-mô, về lai lịch ông ta, về ý đồ của ông ta. Tóm lại, anh ta hỏi tôi liên miên làm tôi không kịp trả lời.
Tôi nói lại với Nét tất cả những gì tôi biết, đúng hơn là những gì tôi không biết. Rồi tôi lại hỏi Nét về những điều anh ta nghe và thấy được.
- Tôi chẳng nghe, chẳng nhìn thấy gì cả, - Nét trả lời. - Thậm chí chẳng thấy một bóng thủy thủ nào. Chẳng lẽ thuỷ thủ cũng bằng điện?
- Bằng điện sao được!
- Ấy ấy, có thể bằng điện lắm chứ! Nhưng thưa ngài A-rô-nắc, - Nét bị ý nghĩ của mình ám ảnh, - Ngài có thể cho tôi biết số người trên tàu này không? Mười người, hai mươi người, năm mươi người, một trăm người?
- Ông Nét ơi, tôi không thể trả lời ông được đâu! Ông hãy nghe tôi, hãy từ bỏ ngay cái ý định đoạt tàu Nau-ti-lơtx, hay bỏ trốn đi. Chiếc tàu này là một kì công của kĩ thuật hiện đại và tôi sẽ rất ân hận nếu không được tìm hiểu nó kĩ càng. Có lẽ nhiều người mong được ở vào địa vị chúng ta để được ngó qua những kì quan này! Vì vậy, ông hãy bình tĩnh lại, chúng ta sẽ cùng quan sát những gì đang xảy ra xung quanh.
Quan sát những cái gì! Nét hét lên. - Trong cái ngục tù bằng sắt này thì còn thấy gì nữa mà quan sát! Chúng ta đang đi như những thằng mù...
Nét chưa kịp nói hết câu thì phòng khách bỗng tối sầm, khiến mắt tôi nhức nhối như khi từ trong bóng tối bước ra chỗ sáng gay gắt.
Chúng tôi đứng sững tại chỗ và chẳng biết sau đó sẽ là điều hay, điều dở. Nhưng bỗng có tiếng rầm rì, tựa như vỏ tàu bằng sắt bắt đầu tách ra.
- Thôi chết rồi! - Nét nói.
- Bộ sứa thuỷ tức! - Công-xây lẩm bẩm.
Phòng khách đột nhiên lại sáng lên. Ánh sáng từ hai phía rọi vào phòng qua những ô kính hình bầu dục lớn ở tường. Nước biển chan hoà ánh điện. Ô cửa bằng pha lê ngăn cách chúng tôi với đại dương. Thoạt tiên tôi rùng mình khi nghĩ tới chuyện những tấm kính mỏng manh kia có thể vỡ. Nhưng khung kính vững vàng bằng đồng khiến ô cửa có độ bền không gì phá vỡ nổi.
Biển sâu được chiếu sáng một hải lí. Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời, không bút nào tả xiết. Chẳng bàn tay hoạ sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu dàng của màu sắc, của ánh sáng lung linh trong nước biển trong vắt từ đáy lên.
Ai cũng biết nước biển rất trong. Người ta đã xác định rằng nước biển sạch hơn nước suối nhiều. Những chất khoáng và chất hữu cơ trong nước biển chỉ làm nó trong hơn. Ở một số nơi ngoài đại đương, gần quần đảo Ăng-ti (Antilles), qua lớp nước sâu một trăm bốn nhăm mét có thể thấy rất rõ đáy biển phủ cát, còn tia sáng mặt trời có thể xuyên sâu tới ba trăm mét...
Những ô cửa ở hai bên phòng khách nhìn ra đáy biển mênh mông. Bóng tối trong phòng càng tăng thêm ánh sáng rực rỡ bên ngoài. Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
Tàu Nau-ti-lơtx dường như đứng yên một chỗ, vì xung quanh chẳng thấy một điểm nào động đậy. Tuy nhiên nước biển do mũi tàu rẽ ra hai bên đôi khi lao qua vun vút trước mắt chúng tôi.
Say mê cảnh đẹp biển sâu, chúng tôi tựa vào khung cửa, dán mắt nhìn qua ô kính, mãi chẳng nói nên lời. Cuối cùng, Công-xây bảo Nét:
- Anh Nét thân mến ơi! Anh vẫn muốn được xem, bây giờ hãy xem đi cho thoả!
- Kì diệu thật! Kì diệu thật! - Nét phấn khởi. Anh ta đã quên cả sự giận dữ lẫn những kế hoạch chạy trốn của mình. - Từ xa đến đây để ngắm cảnh thần tiên này cũng đáng!
Tôi nói:
- Đúng, bây giờ tôi đã hiểu được cuộc sống của con người này. Ông ta đã đi sâu vào một thế giới đặc biệt, và thế giới đó đã mở ra trước mắt ông ta những bí mật thầm kín nhất của mình.
[...] Công-xây bỗng reo lên. Kìa cá! Có thể nói trước mắt chúng ta là một bể nuôi cá!
- Không đúng! - Tôi nói. - Bể nuôi cá dù sao cũng chỉ là một cái chậu, còn những con cá này tự do thoải mái như chim trên trời...
Đàn cá hộ tống tàu Nau-ti-lơtx suốt hai tiếng đồng hồ. Chúng tôi ngây người ra vì thích thú. Nét gọi tên từng loại cá.
Công-xây phân loại chúng, còn tôi thì say sưa nhìn chúng tung tăng. Tôi chưa từng được thấy những con cá đẹp như thế này trong môi trường tự nhiên của chúng...
Phòng khách bỗng lại bật đèn sáng. Những cánh cửa sổ bằng sắt khép lại. Cảnh thần tiên biến mất. Có lẽ tôi sẽ còn bị mê đi lâu nữa nếu mắt tôi không vô tình trong thấy những dụng cụ treo trên tường. Kim địa bàn vẫn chỉ hướng đông bắc, áp kế chỉ năm át-mốt-phe (atmosphere), cho biết độ sâu là năm mươi mét, đồng hồ điện chỉ tốc độ mười lăm hải lí một giờ.
Tôi chờ thuyền trưởng Nê-mô, nhưng ông ta không đến. Đồng hồ chỉ năm giờ chiều.
Nét Len và Công-xây đã trở về phòng mình. Tôi cũng về phòng riêng. Bữa ăn đã dọn sẵn trên bàn.
Tối hôm đó, tôi đọc, viết và suy nghĩ. Khi thấy buồn ngủ, tôi nằm xuống giường và thiếp đi trong lúc tàu Nau-ti-lơtx băng theo dòng "Sông Đen" chảy xiết.
(Trích Hai vạn dặm dưới biển, Đỏ Ca Sơn dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2020)
Vì sao Nét Len tranh luận gay gắt với giáo sư A-rô-nắc?
DÒNG “SÔNG ĐEN”
Thuyền trưởng Nê-mô cáo từ rồi đi ra. Tôi ở lại với những ý nghĩ của mình. Tôi nghĩ về Nê-mô. Liệu sau này tôi có biết được quốc tịch của con người bí ẩn đã từ bỏ Tổ quốc mình không? Cái gì đã khiến ông ta căm ghét loài người, một lòng căm ghét, khao khát trả thù? Phải chăng ông ta là một trong số những nhà bác học không được thừa nhận, là một thiên tài “bị người đời hắt hủi”, như Công-xây nói? Chẳng ai biết! Số phận đã ném tôi lên tàu ông ta, tính mệnh tôi nằm trong tay ông ta. Ông ta tiếp đón chúng tôi một cách lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo. Chưa lần nào ông ta bắt tay tôi. Cũng chưa lần nào đưa tay cho tôi bắt.
Tôi suy nghĩ liên miên suốt một tiếng đồng hồ và cố gắng đi sâu vào bí mật của con người ấy. Mắt tôi vô tình dừng lại nơi tấm bản đồ thế giới trải trên bàn. Tôi lần ngón tay trên bản đồ và tìm thấy giao điểm độ kinh và độ vĩ mà thuyền trưởng Nê-mô đã chỉ. Các đại đương cũng như các lục địa đều có những dòng sông của riêng mình. Đó là những hải lưu rất dễ nhận ra theo màu sắc và nhiệt độ. Hải lưu đáng kể nhất là Gơn-xtrim (Gulf Stream). Khoa học đã ghi vào bản đồ Trái Đất năm hải lưu lớn nhất: hải lưu thứ nhất ở phía bắc Đại Tây Dương, thứ hai ở phía nam Đại Tây Dương, thứ ba ở phía bắc Thái Bình Dương, thứ tư ở phía nam Thái Bình Dương, hải lưu cuối cùng ở phía nam Ấn Độ Dương.
Tàu Nau-ti-lơtx chạy theo một hải lưu kể trên, có cái tên Nhật Bản là Cư-rô-xi-ô (Kuroshio), nghĩa là “Sông Đen”. Ra khỏi vịnh Băng-gan (Bengal), được những tia thẳng đứng của mặt trời sưởi nóng, hải lưu này chảy qua eo Ma-lắc-ca (Malacca), dọc theo bờ biển châu Á rồi vòng theo bờ biển phía bắc Thái Bình Dương, tới quần đảo A-lê-út (Aleutian). Nó cuốn theo những thân cây long não, những thực vật nhiệt đới, màu xanh thẳm của hải lưu ấm áp khác hẳn với nước đại dương lạnh ngắt.
Tôi nghiên cứu đường đi của hải lưu trên bản đồ và thấy nó bị mất hút giữa Thái Bình Dương mênh mông. Óc tưởng tượng đã làm tôi say sưa đến nỗi Nét Len và Công-xây vào phòng khách lúc nào không hay.
Nét và Công-xây sững sờ trước cảnh huyền diệu đang hiện ra trước mắt.
- Chúng ta đang ở đâu thế này? Ở đâu? - Nét kêu lên. - Có phải ở Viện bảo tàng Quê-bếch (Quebec) không?
- Các bạn của tôi ơi, - Tôi mời họ xích lại gần, - không phải các bạn đang ở Ca-na-đa (Canada) hay ở Pháp đâu, mà đang ở trên tàu Nau-ti-lơtx, dưới mặt biển năm mươi mét.
- Giáo sư đã nói vậy thì phải tin thôi! - Công-xây đáp. - Nhưng xin thú thật rằng phòng khách có thể làm cho một người Phơ-le-mít (Flemish) như tôi cũng phải ngạc nhiên.
Anh bạn ơi, bạn cứ ngạc nhiên đi và hãy xem kĩ những tủ kính này. Ở đấy bạn sẽ thấy nhiều điều kì lạ đối với một người chuyên phân loại như bạn.
Công-xây thì chẳng cần phải cổ vũ nhiều. Anh ta cúi xuống xem xét và lẩm bẩm những thuật ngữ sinh vật học.
Trong khi đó, Nét Len, vì không thạo lắm về nhuyễn thể học, nên hỏi han tôi về cuộc gặp gỡ vừa qua với thuyền trưởng Nê-mô, về lai lịch ông ta, về ý đồ của ông ta. Tóm lại, anh ta hỏi tôi liên miên làm tôi không kịp trả lời.
Tôi nói lại với Nét tất cả những gì tôi biết, đúng hơn là những gì tôi không biết. Rồi tôi lại hỏi Nét về những điều anh ta nghe và thấy được.
- Tôi chẳng nghe, chẳng nhìn thấy gì cả, - Nét trả lời. - Thậm chí chẳng thấy một bóng thủy thủ nào. Chẳng lẽ thuỷ thủ cũng bằng điện?
- Bằng điện sao được!
- Ấy ấy, có thể bằng điện lắm chứ! Nhưng thưa ngài A-rô-nắc, - Nét bị ý nghĩ của mình ám ảnh, - Ngài có thể cho tôi biết số người trên tàu này không? Mười người, hai mươi người, năm mươi người, một trăm người?
- Ông Nét ơi, tôi không thể trả lời ông được đâu! Ông hãy nghe tôi, hãy từ bỏ ngay cái ý định đoạt tàu Nau-ti-lơtx, hay bỏ trốn đi. Chiếc tàu này là một kì công của kĩ thuật hiện đại và tôi sẽ rất ân hận nếu không được tìm hiểu nó kĩ càng. Có lẽ nhiều người mong được ở vào địa vị chúng ta để được ngó qua những kì quan này! Vì vậy, ông hãy bình tĩnh lại, chúng ta sẽ cùng quan sát những gì đang xảy ra xung quanh.
Quan sát những cái gì! Nét hét lên. - Trong cái ngục tù bằng sắt này thì còn thấy gì nữa mà quan sát! Chúng ta đang đi như những thằng mù...
Nét chưa kịp nói hết câu thì phòng khách bỗng tối sầm, khiến mắt tôi nhức nhối như khi từ trong bóng tối bước ra chỗ sáng gay gắt.
Chúng tôi đứng sững tại chỗ và chẳng biết sau đó sẽ là điều hay, điều dở. Nhưng bỗng có tiếng rầm rì, tựa như vỏ tàu bằng sắt bắt đầu tách ra.
- Thôi chết rồi! - Nét nói.
- Bộ sứa thuỷ tức! - Công-xây lẩm bẩm.
Phòng khách đột nhiên lại sáng lên. Ánh sáng từ hai phía rọi vào phòng qua những ô kính hình bầu dục lớn ở tường. Nước biển chan hoà ánh điện. Ô cửa bằng pha lê ngăn cách chúng tôi với đại dương. Thoạt tiên tôi rùng mình khi nghĩ tới chuyện những tấm kính mỏng manh kia có thể vỡ. Nhưng khung kính vững vàng bằng đồng khiến ô cửa có độ bền không gì phá vỡ nổi.
Biển sâu được chiếu sáng một hải lí. Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời, không bút nào tả xiết. Chẳng bàn tay hoạ sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu dàng của màu sắc, của ánh sáng lung linh trong nước biển trong vắt từ đáy lên.
Ai cũng biết nước biển rất trong. Người ta đã xác định rằng nước biển sạch hơn nước suối nhiều. Những chất khoáng và chất hữu cơ trong nước biển chỉ làm nó trong hơn. Ở một số nơi ngoài đại đương, gần quần đảo Ăng-ti (Antilles), qua lớp nước sâu một trăm bốn nhăm mét có thể thấy rất rõ đáy biển phủ cát, còn tia sáng mặt trời có thể xuyên sâu tới ba trăm mét...
Những ô cửa ở hai bên phòng khách nhìn ra đáy biển mênh mông. Bóng tối trong phòng càng tăng thêm ánh sáng rực rỡ bên ngoài. Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
Tàu Nau-ti-lơtx dường như đứng yên một chỗ, vì xung quanh chẳng thấy một điểm nào động đậy. Tuy nhiên nước biển do mũi tàu rẽ ra hai bên đôi khi lao qua vun vút trước mắt chúng tôi.
Say mê cảnh đẹp biển sâu, chúng tôi tựa vào khung cửa, dán mắt nhìn qua ô kính, mãi chẳng nói nên lời. Cuối cùng, Công-xây bảo Nét:
- Anh Nét thân mến ơi! Anh vẫn muốn được xem, bây giờ hãy xem đi cho thoả!
- Kì diệu thật! Kì diệu thật! - Nét phấn khởi. Anh ta đã quên cả sự giận dữ lẫn những kế hoạch chạy trốn của mình. - Từ xa đến đây để ngắm cảnh thần tiên này cũng đáng!
Tôi nói:
- Đúng, bây giờ tôi đã hiểu được cuộc sống của con người này. Ông ta đã đi sâu vào một thế giới đặc biệt, và thế giới đó đã mở ra trước mắt ông ta những bí mật thầm kín nhất của mình.
[...] Công-xây bỗng reo lên. Kìa cá! Có thể nói trước mắt chúng ta là một bể nuôi cá!
- Không đúng! - Tôi nói. - Bể nuôi cá dù sao cũng chỉ là một cái chậu, còn những con cá này tự do thoải mái như chim trên trời...
Đàn cá hộ tống tàu Nau-ti-lơtx suốt hai tiếng đồng hồ. Chúng tôi ngây người ra vì thích thú. Nét gọi tên từng loại cá.
Công-xây phân loại chúng, còn tôi thì say sưa nhìn chúng tung tăng. Tôi chưa từng được thấy những con cá đẹp như thế này trong môi trường tự nhiên của chúng...
Phòng khách bỗng lại bật đèn sáng. Những cánh cửa sổ bằng sắt khép lại. Cảnh thần tiên biến mất. Có lẽ tôi sẽ còn bị mê đi lâu nữa nếu mắt tôi không vô tình trong thấy những dụng cụ treo trên tường. Kim địa bàn vẫn chỉ hướng đông bắc, áp kế chỉ năm át-mốt-phe (atmosphere), cho biết độ sâu là năm mươi mét, đồng hồ điện chỉ tốc độ mười lăm hải lí một giờ.
Tôi chờ thuyền trưởng Nê-mô, nhưng ông ta không đến. Đồng hồ chỉ năm giờ chiều.
Nét Len và Công-xây đã trở về phòng mình. Tôi cũng về phòng riêng. Bữa ăn đã dọn sẵn trên bàn.
Tối hôm đó, tôi đọc, viết và suy nghĩ. Khi thấy buồn ngủ, tôi nằm xuống giường và thiếp đi trong lúc tàu Nau-ti-lơtx băng theo dòng "Sông Đen" chảy xiết.
(Trích Hai vạn dặm dưới biển, Đỏ Ca Sơn dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2020)
Đâu là cử chỉ, hành động của Nê-mô? (Chọn 4 đáp án)
DÒNG “SÔNG ĐEN”
Thuyền trưởng Nê-mô cáo từ rồi đi ra. Tôi ở lại với những ý nghĩ của mình. Tôi nghĩ về Nê-mô. Liệu sau này tôi có biết được quốc tịch của con người bí ẩn đã từ bỏ Tổ quốc mình không? Cái gì đã khiến ông ta căm ghét loài người, một lòng căm ghét, khao khát trả thù? Phải chăng ông ta là một trong số những nhà bác học không được thừa nhận, là một thiên tài “bị người đời hắt hủi”, như Công-xây nói? Chẳng ai biết! Số phận đã ném tôi lên tàu ông ta, tính mệnh tôi nằm trong tay ông ta. Ông ta tiếp đón chúng tôi một cách lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo. Chưa lần nào ông ta bắt tay tôi. Cũng chưa lần nào đưa tay cho tôi bắt.
Tôi suy nghĩ liên miên suốt một tiếng đồng hồ và cố gắng đi sâu vào bí mật của con người ấy. Mắt tôi vô tình dừng lại nơi tấm bản đồ thế giới trải trên bàn. Tôi lần ngón tay trên bản đồ và tìm thấy giao điểm độ kinh và độ vĩ mà thuyền trưởng Nê-mô đã chỉ. Các đại đương cũng như các lục địa đều có những dòng sông của riêng mình. Đó là những hải lưu rất dễ nhận ra theo màu sắc và nhiệt độ. Hải lưu đáng kể nhất là Gơn-xtrim (Gulf Stream). Khoa học đã ghi vào bản đồ Trái Đất năm hải lưu lớn nhất: hải lưu thứ nhất ở phía bắc Đại Tây Dương, thứ hai ở phía nam Đại Tây Dương, thứ ba ở phía bắc Thái Bình Dương, thứ tư ở phía nam Thái Bình Dương, hải lưu cuối cùng ở phía nam Ấn Độ Dương.
Tàu Nau-ti-lơtx chạy theo một hải lưu kể trên, có cái tên Nhật Bản là Cư-rô-xi-ô (Kuroshio), nghĩa là “Sông Đen”. Ra khỏi vịnh Băng-gan (Bengal), được những tia thẳng đứng của mặt trời sưởi nóng, hải lưu này chảy qua eo Ma-lắc-ca (Malacca), dọc theo bờ biển châu Á rồi vòng theo bờ biển phía bắc Thái Bình Dương, tới quần đảo A-lê-út (Aleutian). Nó cuốn theo những thân cây long não, những thực vật nhiệt đới, màu xanh thẳm của hải lưu ấm áp khác hẳn với nước đại dương lạnh ngắt.
Tôi nghiên cứu đường đi của hải lưu trên bản đồ và thấy nó bị mất hút giữa Thái Bình Dương mênh mông. Óc tưởng tượng đã làm tôi say sưa đến nỗi Nét Len và Công-xây vào phòng khách lúc nào không hay.
Nét và Công-xây sững sờ trước cảnh huyền diệu đang hiện ra trước mắt.
- Chúng ta đang ở đâu thế này? Ở đâu? - Nét kêu lên. - Có phải ở Viện bảo tàng Quê-bếch (Quebec) không?
- Các bạn của tôi ơi, - Tôi mời họ xích lại gần, - không phải các bạn đang ở Ca-na-đa (Canada) hay ở Pháp đâu, mà đang ở trên tàu Nau-ti-lơtx, dưới mặt biển năm mươi mét.
- Giáo sư đã nói vậy thì phải tin thôi! - Công-xây đáp. - Nhưng xin thú thật rằng phòng khách có thể làm cho một người Phơ-le-mít (Flemish) như tôi cũng phải ngạc nhiên.
Anh bạn ơi, bạn cứ ngạc nhiên đi và hãy xem kĩ những tủ kính này. Ở đấy bạn sẽ thấy nhiều điều kì lạ đối với một người chuyên phân loại như bạn.
Công-xây thì chẳng cần phải cổ vũ nhiều. Anh ta cúi xuống xem xét và lẩm bẩm những thuật ngữ sinh vật học.
Trong khi đó, Nét Len, vì không thạo lắm về nhuyễn thể học, nên hỏi han tôi về cuộc gặp gỡ vừa qua với thuyền trưởng Nê-mô, về lai lịch ông ta, về ý đồ của ông ta. Tóm lại, anh ta hỏi tôi liên miên làm tôi không kịp trả lời.
Tôi nói lại với Nét tất cả những gì tôi biết, đúng hơn là những gì tôi không biết. Rồi tôi lại hỏi Nét về những điều anh ta nghe và thấy được.
- Tôi chẳng nghe, chẳng nhìn thấy gì cả, - Nét trả lời. - Thậm chí chẳng thấy một bóng thủy thủ nào. Chẳng lẽ thuỷ thủ cũng bằng điện?
- Bằng điện sao được!
- Ấy ấy, có thể bằng điện lắm chứ! Nhưng thưa ngài A-rô-nắc, - Nét bị ý nghĩ của mình ám ảnh, - Ngài có thể cho tôi biết số người trên tàu này không? Mười người, hai mươi người, năm mươi người, một trăm người?
- Ông Nét ơi, tôi không thể trả lời ông được đâu! Ông hãy nghe tôi, hãy từ bỏ ngay cái ý định đoạt tàu Nau-ti-lơtx, hay bỏ trốn đi. Chiếc tàu này là một kì công của kĩ thuật hiện đại và tôi sẽ rất ân hận nếu không được tìm hiểu nó kĩ càng. Có lẽ nhiều người mong được ở vào địa vị chúng ta để được ngó qua những kì quan này! Vì vậy, ông hãy bình tĩnh lại, chúng ta sẽ cùng quan sát những gì đang xảy ra xung quanh.
Quan sát những cái gì! Nét hét lên. - Trong cái ngục tù bằng sắt này thì còn thấy gì nữa mà quan sát! Chúng ta đang đi như những thằng mù...
Nét chưa kịp nói hết câu thì phòng khách bỗng tối sầm, khiến mắt tôi nhức nhối như khi từ trong bóng tối bước ra chỗ sáng gay gắt.
Chúng tôi đứng sững tại chỗ và chẳng biết sau đó sẽ là điều hay, điều dở. Nhưng bỗng có tiếng rầm rì, tựa như vỏ tàu bằng sắt bắt đầu tách ra.
- Thôi chết rồi! - Nét nói.
- Bộ sứa thuỷ tức! - Công-xây lẩm bẩm.
Phòng khách đột nhiên lại sáng lên. Ánh sáng từ hai phía rọi vào phòng qua những ô kính hình bầu dục lớn ở tường. Nước biển chan hoà ánh điện. Ô cửa bằng pha lê ngăn cách chúng tôi với đại dương. Thoạt tiên tôi rùng mình khi nghĩ tới chuyện những tấm kính mỏng manh kia có thể vỡ. Nhưng khung kính vững vàng bằng đồng khiến ô cửa có độ bền không gì phá vỡ nổi.
Biển sâu được chiếu sáng một hải lí. Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời, không bút nào tả xiết. Chẳng bàn tay hoạ sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu dàng của màu sắc, của ánh sáng lung linh trong nước biển trong vắt từ đáy lên.
Ai cũng biết nước biển rất trong. Người ta đã xác định rằng nước biển sạch hơn nước suối nhiều. Những chất khoáng và chất hữu cơ trong nước biển chỉ làm nó trong hơn. Ở một số nơi ngoài đại đương, gần quần đảo Ăng-ti (Antilles), qua lớp nước sâu một trăm bốn nhăm mét có thể thấy rất rõ đáy biển phủ cát, còn tia sáng mặt trời có thể xuyên sâu tới ba trăm mét...
Những ô cửa ở hai bên phòng khách nhìn ra đáy biển mênh mông. Bóng tối trong phòng càng tăng thêm ánh sáng rực rỡ bên ngoài. Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
Tàu Nau-ti-lơtx dường như đứng yên một chỗ, vì xung quanh chẳng thấy một điểm nào động đậy. Tuy nhiên nước biển do mũi tàu rẽ ra hai bên đôi khi lao qua vun vút trước mắt chúng tôi.
Say mê cảnh đẹp biển sâu, chúng tôi tựa vào khung cửa, dán mắt nhìn qua ô kính, mãi chẳng nói nên lời. Cuối cùng, Công-xây bảo Nét:
- Anh Nét thân mến ơi! Anh vẫn muốn được xem, bây giờ hãy xem đi cho thoả!
- Kì diệu thật! Kì diệu thật! - Nét phấn khởi. Anh ta đã quên cả sự giận dữ lẫn những kế hoạch chạy trốn của mình. - Từ xa đến đây để ngắm cảnh thần tiên này cũng đáng!
Tôi nói:
- Đúng, bây giờ tôi đã hiểu được cuộc sống của con người này. Ông ta đã đi sâu vào một thế giới đặc biệt, và thế giới đó đã mở ra trước mắt ông ta những bí mật thầm kín nhất của mình.
[...] Công-xây bỗng reo lên. Kìa cá! Có thể nói trước mắt chúng ta là một bể nuôi cá!
- Không đúng! - Tôi nói. - Bể nuôi cá dù sao cũng chỉ là một cái chậu, còn những con cá này tự do thoải mái như chim trên trời...
Đàn cá hộ tống tàu Nau-ti-lơtx suốt hai tiếng đồng hồ. Chúng tôi ngây người ra vì thích thú. Nét gọi tên từng loại cá.
Công-xây phân loại chúng, còn tôi thì say sưa nhìn chúng tung tăng. Tôi chưa từng được thấy những con cá đẹp như thế này trong môi trường tự nhiên của chúng...
Phòng khách bỗng lại bật đèn sáng. Những cánh cửa sổ bằng sắt khép lại. Cảnh thần tiên biến mất. Có lẽ tôi sẽ còn bị mê đi lâu nữa nếu mắt tôi không vô tình trong thấy những dụng cụ treo trên tường. Kim địa bàn vẫn chỉ hướng đông bắc, áp kế chỉ năm át-mốt-phe (atmosphere), cho biết độ sâu là năm mươi mét, đồng hồ điện chỉ tốc độ mười lăm hải lí một giờ.
Tôi chờ thuyền trưởng Nê-mô, nhưng ông ta không đến. Đồng hồ chỉ năm giờ chiều.
Nét Len và Công-xây đã trở về phòng mình. Tôi cũng về phòng riêng. Bữa ăn đã dọn sẵn trên bàn.
Tối hôm đó, tôi đọc, viết và suy nghĩ. Khi thấy buồn ngủ, tôi nằm xuống giường và thiếp đi trong lúc tàu Nau-ti-lơtx băng theo dòng "Sông Đen" chảy xiết.
(Trích Hai vạn dặm dưới biển, Đỏ Ca Sơn dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2020)
Thái độ của Nét Len với Nê-mô thế nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các bạn thân mến ở tiết học trước
- chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu chung
- về tác giả tác phẩm
- bên cạnh đó là các yếu tố của chuyện
- khoa học viễn tưởng được thể hiện trong
- văn bản ở video Ngày hôm nay chúng ta sẽ
- cùng nhau phân tích nội dung của văn bản
- thông qua các phần như sau thứ nhất giải
- thích nhan đề thứ hai cuộc đối thoại
- giữa aurorac và nét lên và thứ ba đó
- chính là Miêu tả môi trường dưới đáy
- biển hay còn được hiểu là vẻ đẹp môi
- trường dưới đáy biển
- Bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau đến với
- phần đầu tiên Giải thích nhan đề
- hành trình thám hiểm của các nhân vật ở
- Nam hải lưu lớn hãy lưu thứ nhất hoàn
- tất Đại Tây Dương thứ hai là phía nam
- đại dương thứ ba là phía Bắc Thái Bình
- Dương thứ tư là Nam Thái Bình Dương và
- cuối cùng là nam Ấn Độ Dương ý nghĩa của
- nhan đề dòng sông đen tàu nâu Telex chạy
- theo các dòng hải lưu kể trên có tên
- Nhật Bản
- kuroshi có nghĩa là dòng sông đen Chính
- vì thế mà văn bản có tên này
- văn bản tập trung vào cuộc đối thoại
- giữa nhân vật aerous và nick len Vậy thì
- cụ thể sự các nhân vật này đã xảy ra
- cuộc nói chuyện gì họ đã đưa đến quyết
- định ra sao chúng ta sẽ cùng nhau đến
- với phần 2 cuộc đối thoại giữa aonnac và
- nén len
- những sự kiện chính xảy ra với nhân vật
- Giáo sư adonus trong văn bản là gì
- giáo sư aurorac kết thúc cuộc nói chuyện
- với Thuyền trưởng Nemo tiếp tục ngồi
- nghỉ về cách tiếp đón lạnh lùng nhưng
- vẫn chu đáo của vị thuyền trưởng này
- tìm trên bản đồ và xác định tàu Nautilus
- đang chạy theo hải lưu có các tên Nhật
- Bản là kuroshi nghĩa là sông đen
- tranh cải của giáo sư aurorac về với nét
- Land về Thuyền trưởng Nemo và về việc ở
- lại hay trốn khỏi con tàu nào thì love
- Cuối cùng họ tận mắt chứng kiến hình ảnh
- dưới đáy đại dương khi con tàu đi vào
- dòng sông đen trên đây là những sự kiện
- sự việc xảy ra với nhân vật giáo sư
- adonat và với những sự kiện này các bạn
- cũng có thể dựa vào nó để tóm tắt văn
- bản
- bây giờ chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cuộc
- tranh luận của giáo sư adonat với nét
- lên giáo xứ around Lux với nét lên tranh
- luận với nhau về vấn đề gì
- chính xác nó lên đã tranh luận khá gay
- gắt với giáo sư adorax vì anh ta có ý
- định chiếm đoạt tàu Nautilus hoặc cả ba
- người bỏ trốn khỏi con tàu nhưng khi thế
- giới bí ẩn kỳ diệu dưới đáy đại dương
- được mở ra trước mắt anh ta anh ta đã từ
- bỏ hai ý định trên có thể thấy hai ý
- kiến được đưa ra về cách giải quyết mâu
- thuẫn giữa hai nhân vật này của tác giả
- cách giải quyết của tác giả sẽ có người
- đồng ý vì nét lên đã có cơ hội chiêm
- ngưỡng vẻ đẹp dưới đáy biển Nếu bỏ trốn
- khỏi con tàu Anh sẽ không thấy và không
- thể trải nghiệm hành trình khám phá hai
- vạn dặm dưới biển Tuy nhiên cũng có
- người không đồng tình với cách giải
- quyết của tác giả vì các giải quyết này
- mâu thuẫn trong nét lên không được giải
- quyết chỉ tạm thời lắng xuống khi nét
- lên bị hấp dẫn bởi vẻ đẹp của đại dương
- bí ẩn trên thực tế vào cuối của hành
- trình net lên giáo sư
- adonus
- cũng trong phần này
- thông qua suy nghĩ và cuộc đối thoại
- giữa giáo sư và nét lên nổi bật là hình
- ảnh nhân vật Nemo Vậy thì đâu là cử chỉ
- và hành động của nhân vật Nemo
- trong văn bản nơi môn lịch sử cáo từ
- aonnac trước khi đi ra đón tiếp 3 người
- một cách lạnh lùng nhưng rất chu đáo
- chưa lần nào bắt tay và đưa tay cho giáo
- sư aroắt Bắc cũng như
- vị Thuyền trưởng Nemo này dọn sẵn bữa ăn
- trên bàn cho adorax tuy nhiên thông qua
- những hành động này
- món đồ của aerous về Nemo cũng như thái
- độ của nét lên về nơi mua có sự khác
- biệt đầu tiên là thái độ của adorax và
- Nemo
- giáo sư adorax băn khoăn về sự tiếp đón
- chu đáo mà vẫn lạnh lùng Của Nemo đánh
- giá cao Tài Năng chế tạo tàu ngầm hiện
- đại Của Nemo và cho rằng tàu Nautilus
- Của Nemo là một kỳ quan hiện đại
- trong khi đó nên lại có suy nghĩ khác
- thái độ của Nick lên về Nemo thế nào
- nét lên thì nghi ngờ không tin tưởng và
- khó chịu khi ở trên con tàu Của Nemo
- điều này được thể hiện thông qua việc
- hỏi hang giáo sư adonac về lai lịch của
- Nemo cho rằng ở trong con tàu Của Nemo
- giống như ngục tù bằng sắt Ngoài ra nếu
- Lan còn chống đối cho rằng ở trên tàu
- nào thì lớp sẽ không an toàn có ý định
- đoạt tàu Nautilus Của Nemo
- những thái độ hành động của các nhân vật
- dành cho Nemo
- có thể thấy tính cách của Nemo lịch sự
- có vẻ lạnh lùng bên ngoài nhưng lại rất
- chu đáo hiếu khách và bản thân thuyền
- trưởng cũng là một người tài năng khao
- khát khám phá đáy đại dương và khám phá
- những vùng đất mới
- một phần trọng tâm trong văn bản đó là
- Miêu tả môi trường dưới đáy biển dưới
- đáy biển quang cảnh tuyệt đẹp và không
- thể có bút nào tả xiết chẳng bàn tay họa
- sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu dàng của
- màu sắc của ánh sáng lung linh trong
- nước biển trong vắt từ đẩy lên
- vẻ đẹp của đáy biển rộng mênh mông và
- ánh sáng rực rỡ qua khung cửa sổ thế
- giới bên ngoài giống như một bể cá khổng
- lồ cảnh biển sâu rất đẹp đến nỗi dán mắt
- nhìn qua ô kính chẳng nói nên lời cảnh
- vật đáy biển làm say đắm lòng người làm
- cho con người quên hết tất cả
- các nhân vật phải thốt lên kỳ diệu thật
- kỳ diệu thật Ngoài ra ở dưới đáy biển
- xung quanh Tàu có cả đàn cá dẫn đường
- những con cá tuyệt đẹp mà các nhà thám
- hiểm chưa bao giờ nhìn thấy có thể thấy
- vẻ đẹp dưới đáy biển là vẻ đẹp của thiên
- nhiên huyền bí cuốn hút đầy sức sống thu
- hút cái nhìn của các nhân vật khiến họ
- đắm chìm mê man trong Kỳ quan vĩ đại
- các bạn thân mến những nội dung vừa rồi
- để giúp cho các bạn tìm hiểu được nồi
- dung của văn bản
- với những nội dung này các bạn hãy thử
- khái quát lại những giá trị về nghệ
- thuật cũng như nội dung của bài học ngày
- hôm nay các bạn nhé Đây cũng chính là
- bài tập về nhà cho các bạn đấy ba học
- của chúng mình đến đây là hết rồi Xin
- chào và hẹn gặp lại tất cả các bạn trong
- những video tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây