Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Điện trường SVIP
Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
Cường độ điện trường là đại lượng
Đơn vị của cường độ điện trường là
Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm trong chân không gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm Q. Một điểm M cách Q một khoảng r. Tập hợp những điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng độ lớn cường độ điện trường tại M là
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
Phát biểu nào dưới đây là sai?
Những đường sức điện của điện trường xung quanh một điện tích điểm Q <0 có dạng là
Đường sức điện cho chúng ta biết về
Một điện tích thử 5 µC được đặt tại điểm M mà điện trường do các điện tích khác gây ra theo hướng nằm ngang từ trái sang phải và có độ lớn 8.106 V/m. Nếu thay điện tích thử bằng điện tích – 5 µC thì cường độ điện trường tại M
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,32 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là
Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm Q=4.10−13 C. Cường độ điện trường tại một điểm M cách Q một khoảng 5 cm có giá trị bằng
Khi làm thực nghiệm xác định điện trường tại một điểm M gần mặt đất, người ta dùng điện tích thử q=8.10−16 C xác định được lực điện tác dụng lên điện tích q có giá trị bằng 4.10−14 N, có phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M là
Điện tích điểm q = - 3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Nhận định nào là đúng về phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q?
Hai điện tích điểm q1 = 10 nC, q2 = -10 nC đặt cách nhau 20 cm. Vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích có độ lớn là
Hai điện tích điểm q1 = 8 nC, q2 = - 8 nC cách nhau 10 cm. Độ lớn vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích, cách q1 5 cm và cách q2 15 cm là
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và AC = 4 cm. Tại B ta đặt điện tích Q1=9.10−8 C, tại C đặt điện tích Q2=4.10−8 C. Độ lớn của cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại A là
Hai điểm A và B cách nhau 9 cm. Tại A, đặt điện tích Q1=+16.10−10 C. Tại B, đặt điện tích Q2=+4.10−10 C. Điểm M mà cường độ điện trường tại đó bằng 0 là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây