Bài học cùng chủ đề
- 🔺Đề thi thử số 3 - bộ Kết nối tri thức (phần trắc nghiệm)
- 🔺Đề thi thử số 3 - bộ Kết nối tri thức (phần tự luận)
- 🔺Đề thi thử số 4 - bộ Kết nối tri thức (phần trắc nghiệm)
- 🔺Đề thi thử số 4 - bộ Kết nối tri thức (phần tự luận)
- 🔺Đề thi thử số 5 - bộ Kết nối tri thức (phần trắc nghiệm)
- 🔺Đề thi thử số 5 - bộ Kết nối tri thức (phần tự luận)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
🔺Đề thi thử số 4 - bộ Kết nối tri thức (phần trắc nghiệm) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Công thức nào dưới đây không biểu diễn y là hàm số của biến x?
Cho hàm số y=⎩⎨⎧−1 khi x<00 khi x=01 khi x>0. Điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị hàm số trên?
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Tập xác định của hàm số y=x2−45 là
Cho hàm số f(x)=2x2−4x+1. Giá trị f(−3) bằng
Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc hai?
Hình vẽ trên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Đồ thị hàm số bậc hai y=ax2+bx+c, (a=0) có trục đối xứng là đường thẳng
Cho hàm số y=−x2+4x+3, khẳng định nào dưới đây sai?
Cho hàm số y=2x2+bx+c biết hàm số đi qua A(1;−3) và B(−1;9). Khi đó b2+c2 bằng
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là tam thức bậc hai?
Bảng xét dấu dưới đây là của tam thức bậc hai nào?
Cho tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c, (a=0). Điều kiện để f(x)≤0, ∀x∈R là
Xét dấu tam thức f(x)=−3x2+2x+8. Khẳng định nào sau đây đúng?
Tập nghiệm của bất phương trình x2−2x−1+2<0 là
Nghiệm của phương trình x2+10x−11=2x−2 là
Cho phương trình −3x2+35x−98=x−4. Giá trị nào sau đây là nghiệm của phương trình?
Số nghiệm của phương trình 2x2+3x−8=x2−4 là
Số nghiệm của phương trình 2x2−3x+1=x2−x−1 là
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d):5x−2y+8=0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng (d) là
Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và nhận n=(2;−4) làm vectơ pháp tuyến là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(−1;2) và B(3;−4). Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3;−4) và đường thẳng d:2x−y+2023=0. Phương trình đường thẳng Δ vuông góc với d và đi qua điểm A(3;−4) là
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M(2;−5) và song song với đường thẳng d:3x+y−5=0 là
Cho đường thẳng Δ:{x=1−ty=2+t, đường thẳng cắt Δ có phương trình là
Cho hai đường thẳng d1:{x=1−2t1y=2+t1 và d2:{x=2+t2y=5+2t2. Số đo góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng
Cho đường thẳng d1:2x+3y+15=0 và d2:x−2y−3=0. Khẳng định nào sau đây đúng?
Côsin góc giữa hai đường thẳng Δ1:2x+y−1=0 và Δ2:{x=2+ty=1−t bằng
Một đường tròn có tâm I(3;−2) tiếp xúc với đường thẳng Δ:x−5y+1=0. Bán kính đường tròn đó bằng
Tâm và bán kính của đường tròn có phương trình (x−2)2+(y+1)2=4 lần lượt là
Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
Đường tròn có tâm I=(1;2) và bán kính R=2 có phương trình là
Cho phương trình x2+y2−2mx−4(m−2)y+6−m=0 (1). Điều kiện của tham số m để (1) là phương trình của đường tròn là
Trong hệ trục Oxy, cho hai điểm A(−1;−3), B(−3;5). Phương trình đường tròn có đường kính AB là
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):x2+y2−2x−4y−3=0 tại điểm M(3;4) thuộc đường tròn (C) là