Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
🔹Đề ôn tập cuối kì I phần Hình học SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Chọn kí hiệu thích hợp điền vào ô trống.
Hình trên biểu diễn phép tịnh tiến theo vectơ v (Tv) biến điểm thành điểm
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trong mặt phẳng toạ độ, nếu phép tịnh tiến Tv biến điểm A(−4;2) thành điểm A′(−2;−3) thì nó biến điểm M(4;3) thành điểm M′ có toạ độ là
Các xác định ảnh của điểm M(x0;y0) trên mặt phẳng toạ độ qua phép quay tâm O, góc α bất kì.
Gọi M′(x′;y′) là ảnh của M qua phép quay tâm O góc α.
R=OM=x02+y02.
Gọi φ là góc lượng giác thoả mãn {x0=Rcosφy0=Rsinφ(1).
Quan sát hình vẽ ta thấy:
{x′=Rcos(φ+α)=R(cosφcosα−sinφsinα)=(1)x0.cosα−y0.sinαy′=Rsin(φ+α)=R(sinφcosα+cosφsinα)=(1)y0.cosα+x0.sinα.
Vậy ảnh của M(x0;y0) qua phép quay tâm O góc α là M′(x0cosα−y0sinα;y0cosα+x0sinα).
Ảnh của điểm M(−1;−1) qua phép quay tâm O góc 60∘ là
Cho tam giác đều ABC, tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α với 0≤α<2π, biến tam giác ABC thành chính nó?
Các xác định ảnh của điểm M(x0;y0) trên mặt phẳng toạ độ qua phép quay tâm O, góc α bất kì.
Gọi M′(x′;y′) là ảnh của M qua phép quay tâm O góc α.
R=OM=x02+y02.
Gọi φ là góc lượng giác thoả mãn {x0=Rcosφy0=Rsinφ(1).
Quan sát hình vẽ ta thấy:
{x′=Rcos(φ+α)=R(cosφcosα−sinφsinα)=(1)x0.cosα−y0.sinαy′=Rsin(φ+α)=R(sinφcosα+cosφsinα)=(1)y0.cosα+x0.sinα.
Vậy ảnh của M(x0;y0) qua phép quay tâm O góc α là M′(x0cosα−y0sinα;y0cosα+x0sinα).
Trong mặt phẳng toạ độ, cho điểm M(2;−1). Gọi M′ là ảnh của M sau khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 90∘ và phép tịnh tiến theo vectơ v=(4;5). Khi đó, toạ độ của M′ là
Chọn từ thích hợp điền vào ô trống.
Hai hình được gọi là nếu có có một phép biến hình này thành hình kia.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Phép vị tự tâm I, tỉ số k=4 biến tam giác ABC thành tam giác A′B′C′. Gọi P, P′ lần lượt là chu vi của hai tam giác ABC và A′B′C′. Tỉ số PP′ bằng
Cho phép vị tự tỉ số k=4 biến điểm A thành điểm B, biến điểm C thành điểm D. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho hình chóp S.ABCD. Khẳng định nào dưới đây là sai?
Cho tứ diện SABC. Gọi G,G′ lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SBC. GG′ song song với đường nào dưới đây?
Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm của tam giác ACD. Trên đoạn CB lấy điểm M sao cho CM=2MB. Đường thẳng MG song song với mặt phẳng nào dưới đây?
Cho hai đường thẳng a và b phân biệt cùng song song với mặt phẳng (α). Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′. Gọi O, O′ lần lượt là tâm của hình chữ nhật ABCD và A′B′C′D′. Hình chiếu của tam giác B′O′A′ qua phép chiếu song song theo phương CO′ lên mặt phẳng (DBB′D′) là
Trong những mệnh đề sau, những mệnh đề nào đúng?
(1): Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song nhau.
(2): Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau.
(3): Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song nhau.
(4): Hai mặt phẳng bất kì hoặc có một giao tuyến chung hoặc không có điểm chung nào.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi H, K, P lần lượt là trung điểm của SC, SD và CB. Khẳng định nào dưới đây là sai?
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ v=(−2;2). Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường tròn (C):(x−4)2+(y+3)2=1 thành đường tròn (C′). Phương trình của đường tròn (C′) là
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d:2x+y−4=0. Phép vị tự tâm I(−1;−1), tỉ số k=2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d′ có phương trình
Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng tỉ số
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C) và (C′) có phương trình x2+y2−4y−5=0 và x2+y2−2x+2y−14=0. Gọi (C′) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là
Cho tứ diện ABCD. I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GIJ) và (BCD) là đường thẳng
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm P(3;−1). Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự V(O;4) và V(O;−21) điểm P biến thành điểm P′ có tọa độ là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. I là trung điểm của SA, thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (IBC) là