Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra số 2 SVIP
Nếu có lỗi chính tả, các em hãy nhấn nút BÁO LỖI , giáo viên sẽ xử lí và cộng vip cho các em
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Giới hạn sinh thái là
Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân tố sinh thái?
Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật
Kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì?
Loài nào dưới đây có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ?
Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về kích thước quần thể?
Ở vùng biển Peru, sự biến động số lượng cá cơm liên quan đến hoạt động của hiện tượng El - Nino là kiểu biến động
Các tập hợp nào dưới đây được gọi là quần thể sinh vật?
(1) Cá rô phi đơn tính ở trong hồ.
(2) Cá trắm cỏ trong ao.
(3) Sen trong đầm.
(4) Cây ở ven hồ.
(5) Chuột trong vườn.
(6) Bèo tấm trên mặt ao.
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể?
(1) Sự thay đổi về mức sinh sản và mục tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
(2) Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
(3) Mức sinh sản của quần thể là số cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.
(4) Mức sinh sản và mục tử vong của quần thể có tính ổn định không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
(5) Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào lượng thức ăn có trong môi trường số lượng kẻ thù và mức độ khai thác của con người.
(6) Mức độ sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng hay con non của một lứa đẻ số lứa đẻ của một cá thể cá trong đời.
(7) Mức độ sinh sản không phụ thuộc vào tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể tỉ lệ đực cái của quần thể.
Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000 ha người ta theo dõi số lượng của quần thể chim Cồng Cộc. Vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha/năm. Đến cuối năm thứ 2 đếm số lượng cá thể trong quần thể là 1350. Biết tỷ lệ tử vong của quần thể là 2 %/năm. Trong điều kiện không có xuất - nhập cư, tỷ lệ sinh sản theo phần trăm của quần thể là bao nhiêu?
Quần xã sinh vật là gì?
Quần xã sinh vật tương đối ổn định được hình thành sau diễn thế gọi là
Quá trình diễn thế sinh thái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn diễn ra theo trình tự như thế nào?
Các đặc trưng cơ bản của quần xã bao gồm:
Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của quan hệ
(1) Loài cá ép sống bám trên cá lớn để tránh kẻ thù.
(2) Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt cháy rận.
(3) Dây tơ hồng sống bám trên các cây trong vườn.
(4) Địa y sống bám trên cây thân gỗ.
(5) Hải quỳ và tôm kí cư.
(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết.
(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.
(4) Không gây ô nhiễm môi trường.
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 3?
Sơ đồ nào dưới đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông?
(1) Một đầm nước mới xây dựng.
(2) Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều.
(3) Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm.
(4) Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm.
(5) Hình thành cây bụi và cây gỗ.
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
(1) Lưới thức ăn này có tối đa 4 chuỗi thức ăn.
(2) Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
(3) Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
(4) Quan hệ giữa loài B và loài G là quan hệ cạnh tranh.