Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đây thôn Vĩ Dạ (Phần 2) SVIP
2. Chủ thể trữ tình
a. Các câu hỏi và tình cảm, cảm xúc của người hỏi
- Câu hỏi thứ nhất "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?":
- Câu hỏi thứ hai "Thuyền ai đậu bến sông trăng đó / Có chở trăng về kịp tối nay?": Câu hỏi mang cảm xúc lo âu, xót xa của chủ thể trữ tình trước sự chia lìa, tan vỡ của vạn vật.
- Câu hỏi thứ ba "Ai biết tình ai có đậm đà?": Câu hỏi mang cảm xúc hoang mang, cô đơn, đầy tổn thương và mất mát của chủ thể trữ tình trước sự xa cách của những người mình yêu thương, nhớ nhung.
=> Chân dung chủ thể trữ tình là một người đúng trong bóng tối "mờ nhân ảnh" đang hoài niệm, thương nhớ về thôn Vĩ, lo âu, bất an cho số phận của mình; khát khao giao cảm nhưng nhận về chỉ là hoài nghi, tuyệt vọng.
b. Sự thay đổi của ngoại cảnh và cảm xúc của chủ thể trữ tình
- Về ngoại cảnh:
- Về cảm xúc của chủ thể trữ tình:
=> Ngoại cảnh đã tạo nên những biến chuyển trong cảm xúc của chủ thể trữ tình. Ngoại cảnh ấy đã khiến cảm xúc của thể trữ tình chuyển biến theo dòng tâm tưởng, từ thực đến ảo và kết thúc là mộng.
3. Chủ đề và những chi tiết thể hiện chủ đề
- Chủ đề:
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Bài thơ tái hiện bức tranh thôn Vĩ và cũng là bức tranh tâm trạng nhiều biến chuyển, nhiều suy tư của chủ thể trữ tình gắn với nỗi buồn thầm kín trong dự cảm chia lìa.
2. Nghệ thuật
- Sử dụng yếu tố tượng trưng, siêu thực.
- Kết hợp các câu hỏi tu từ.
- Dùng những hình ảnh nhân hóa, so sánh độc đáo.
- ...
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây