Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đánh thức trầu (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Đánh thức trầu
Trẩu trẩu trầu trầu
Mày làm chúa tao
Tao làm chúa mày
Tao không hái ngày
Thì tao hái đêm.
(Câu hát của bà em)
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà tao vừa đến đó
Muốn có mấy lá trầu
Tao không phải ai đâu
Đánh thức mày để hái!
Trầu ơi hãy tỉnh lại!
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu...
Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
Nhận xét về cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê qua hành động đánh thức trầu của cậu bé, qua lời hát của bà và qua lời dặn của mẹ.
Câu hát của người bà: Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày... đã thể hiện quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách
- Trần trời sáng tạo cùng trang web lm.vn
- các em thân mến Chúng ta sẽ cùng đi tìm
- hiểu phần còn lại của bài thơ Đánh Thức
- chồng
- ạ sau khi đã tìm hiểu được tình cảm sự
- gắn bó của cậu bé với cây trầu Chúng ta
- sẽ cùng đi tìm hiểu phương diện thứ 2 đó
- là cách đối xử và quan niệm của người
- dân quê với thiên nhiên để tìm hiểu về
- điều này thì đầu tiên cô có câu hỏi sau
- Theo em vì sao mỗi khi buồn Thái Châu
- của ban đêm cậu bé cùng bà và mẹ mình
- phải gọi cho trầu tình ngủ rồi mới xin
- hái vài lá điều này cho thấy cách đối xử
- với cây cối trong vườn của người dân quê
- như thế nào khi muốn hái giàu vào ban
- đêm cậu bé cùng bà và mẹ mình phải gọi
- cho cháu tình ngủ rồi mới xin hái vài lá
- vì hái trầu đêm rất dễ làm trò lụy cho
- nên phải đánh thức chầu nói rõ lý do
- phải hái nhẹ nhàng và chị hái vài lá đồ
- dùng cậu bé làm như vậy vì Vâng theo lời
- dặn của bà của mẹ và cũng xuất phát từ
- lòng yêu thương chú trọng cây cối mà cậu
- đã dành cho cây trồng nhà thơ Trần Đăng
- Khoa cũng từng chia sẻ dạo đó tôi học
- lớp 3 một tối Bà ngoại tôi đến chơi muốn
- có miếng trầu ăn Mẹ tôi bảo tôi mang đèn
- ra vườn hái trầu nhân vật to nên để cây
- trầu nhận gia chủ không phải là kẻ trộm
- trước khi hái phải nói chồng chồng trâu
- trâu mày làm chúa tao tao làm chúa mày
- mẹ tôi bảo ngày xưa mẹ tui hái trầu đêm
- bà tôi cũng giận thế không nói như vậy
- sàn Châu sẽ lụi
- vậy dựa vào những điều này thì các em có
- nhận xét gì về cách đối xử với cây cối
- trong vườn của người dân quê
- xe
- tự hành động này chúng ta có nhận xét
- như sau những người dân quê đối xử với
- cây cối bình đẳng như với con người coi
- cây cối có cảm xúc suy nghĩ và tâm hồn
- giống như con người bởi người dân quê
- vốn gắn bó với dụng vườn cây cối và loài
- vật hơn nữa mọi sản vật nuôi trồng đều
- thấm đẫm mồ hôi công sức của bản thân
- gia đình họ và ông cha bao đời nên họ
- càng giàu lòng yêu quý và nâng niu
- Đây là một suy nghĩ rất nhân văn và đảng
- trân trọng bởi cuộc sống của chúng ta
- chỉ có thể phát triển bền vững nếu như
- con người biết yêu thương và trân trọng
- thiên nhiên a tiếp theo ta sẽ cùng Điền
- với câu hỏi cuối cùng của bài học ngày
- hôm nay từ câu hát của người bà trầu
- trầu trầu trầu mày làm chúa tao tao làm
- chú mày cũng như lời đánh thức trầu của
- cậu bé trong bài thơ Em nghĩ thế nào về
- quan niệm con người là chúa tể của một
- loài
- Vậy qua câu hát của người bà mày làm
- chúa tao tao làm xuống mày người bà đã
- thể hiện suy nghĩ quan niệm như thế nào
- về mối quan hệ giữa con người và thiên
- nhiên à
- những câu hát của người bà đã thể hiện ý
- nghĩa như sau chào và người bình đẳng
- ngang hàng hai bên cùng tôn trọng quý
- mến nhau dựa vào nhau mà xấu thân thiết
- như bạn bè tại làng quê Châu chính là
- đại diện cho thiên nhiên do đó trong suy
- nghĩ của người bà đã thể hiện sự coi
- trọng thiên nhiên coi thiên nhiên và con
- người ngang hàng cùng gắn bó với nhau để
- có một cuộc sống tốt đẹp và để làm nên
- một hồn thơ yêu thiên nhiên biết quý
- trọng thiên nhiên cũng đã xuất phát từ
- những lời dạy ngay từ khi còn rất nhỏ
- của mẹ Tác giả nhà thơ từng chia sẻ mẹ
- tôi dặn Các con phải dạy trẻ con yêu
- thiên nhiên yêu cây cối và các con vật
- trong nhà một đứa trẻ bẻ ngọn cây non
- mới trồng bắn chết con chim đang bay hay
- phang gẫy chân con gà con chó thì rồi
- sau này lớn lên chúng nó cũng sẽ làm đi
- Ê tụi Vì con người hóa ra đó là một bài
- học rất sâu sắc và mẹ tôi đã dạy cho tôi
- từ thuở còn ấu thơ
- như vậy chuyện yêu thương quý trọng và
- sống hòa hợp với thiên nhiên đã trở
- thành những điều cơ bản trong cách sống
- cách cư xử của những người dân quê từ đó
- ta có thể khẳng định rằng quan niệm con
- người là chúa tể của muôn loài không
- phải là quan niệm của người dân quê quan
- niệm con người là chúa tể của muôn loài
- là một quan niệm không công bằng dẫn đến
- những tác hại đối với các loài cây loài
- con và môi trường sống Mặc dù con người
- với sự thông minh vượt trội và xã hội
- loài người cũng đã rất phát triển hoàn
- toàn có thể chiếm lĩnh các loài khác
- nhưng chúng ta không nên vì thế mà Chà
- đạp và Tận Diệt muôn loài con người nói
- chung và mỗi một Chúng ta nên học tập
- cách ứng xử của cậu bé bà à Cậu bé cũng
- như những người dân quê khác để chung
- sống bền lâu với thiên nhiên như vậy qua
- bài thơ này chúng ta có kết luận như sau
- bài thơ Đánh Thức Châu cho ta thấy được
- sự hòa hợp gắn bó trân trọng của cậu bé
- nói riêng và những người dân quê Nói
- chung đối với thiên nhiên qua đó ta cần
- hiểu được rằng thiên nhiên luôn ở bên
- cạnh và mang lại cho con người nhiều
- điều tốt đẹp Con người không thể tồn tại
- nếu không có thiên nhiên cho nên chúng
- ta hãy yêu thương tôn trọng và bảo vệ
- thiên nhiên
- cô hi vọng qua bài thơ này nói riêng và
- chùm tác phẩm của chủ đề trò chuyện cùng
- thiên nhiên nói chung các em đã biết
- cách yêu quý trân trọng và bảo vệ thiên
- nhiên bởi vì bảo vệ thiên nhiên cũng
- chính là bảo vệ cuộc sống bền vững cho
- chúng ta bài học ngày hôm nay đến đây là
- kết thúc Xin cảm ơn tất cả các bạn đã
- chú ý quan sát và lắng nghe hẹn gặp lại
- các bạn ở những bài giảng tiếp theo cùng
- lm.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây