Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Chuyên đề: Hàm số bậc nhất ( Phần I) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Cho hai đường thẳng (d1):y=ax+b và (d2):y=a′x+b′. Đường thẳng (d1) cắt (d2) khi và chỉ khi
a=a′.
a=a′.
Câu 2 (1đ):
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y=2x+1 và y=−x+7 là
2x+1=−x+7.
(2x+1)+(−x+7)=0.
Câu 3 (1đ):
Điểm A(xo,yo) thuộc đồ thị hàm số y=ax+b khi và chỉ khi
A
yo=axo+b.
B
y−yo=a(x−xo)+b.
C
y+yo=a(x+xo)+b.
Câu 4 (1đ):
Đồ thị hàm số y=−3x+2m−5 đi qua điểm M(3;8) khi m=.
Câu 5 (1đ):
Đồ thị hàm số y=3x−3 cắt trục tung tại điểm có tọa độ (;).
Câu 6 (1đ):
Đồ thị hàm số y=−3x+2m+9 đi qua điểm A(0;−3). Khi đó, giá trị m=.
Câu 7 (1đ):
Đường thẳng y=3x−3 cắt trục hoành tại điểm có tọa độ (; ).
Câu 8 (1đ):
Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm M(1;2) và N(2;3) ta có hệ phương trình
{a+b=22a+b=3.
{a+2b=1a+3b=2.
{a+2b=02a+3b=0.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào các em đã quay trở lại với khóa
- học Toán 9 trên kênh ong.vn ngày hôm nay
- chúng mình sẽ cùng học chuyên đề hàm số
- bậc nhất trong chuyên đề này chúng ta sẽ
- cùng tìm hiểu các dạng bài toán cơ bản
- thường gặp như sau bài toán đầu tiên đó
- là bài toán tìm tọa độ giao điểm của hai
- đường thẳng bài toán tìm hàm số thỏa mãn
- điều kiện cho trước và bài toán tìm điểm
- cố định Mà họ Đường thẳng luôn đi qua
- chúng ta cùng Xét bài toán đầu tiên đó
- là bài toán tìm tọa độ giao điểm của hai
- đường thẳng đây là bài toán rất cơ bản
- Trong chương này nên yêu cầu chúng ta
- nắm vững và thành thạo
- bài toán cho hai đường thẳng d1 và d2 có
- phương trình như trên ở các buổi học hôm
- trước thì chúng ta đã được học về vị trí
- tương đối của hai đường thẳng vậy thì B1
- cắt đường thẳng d hay khi nào
- khi hệ số a khác hệ số địa chỉ đường
- thẳng d1 và d2 cắt nhau
- bài toán Yêu cầu tìm tọa độ giao điểm
- của đường thẳng d1 và d2
- của minh họa bằng hình vẽ
- cô có đường thẳng d1 và đường thẳng d2
- cắt nhau tại điểm A thế này Vậy thì làm
- thế nào để xác định được tọa độ của điểm
- A
- thấy điểm a thuộc đường thẳng d1 và
- đường thẳng d hay vậy thì tọa độ của
- điểm A sẽ thỏa mãn hàm số của hai đường
- thẳng d1 và d2
- tức là nếu x và y là tọa độ của điểm A
- thì cô sẽ có
- đi
- bằng với ax + b
- và cũng sẽ bằng A phẩy x
- a
- + b phẩy
- vậy thì từ đây cô sẽ có phương trình đó
- là ax + b sẽ bằng A phẩy x + b phẩy chỉ
- còn chứa lại hoành độ giao điểm Ít thôi
- nên cô gọi phương trình đó là phương
- trình hoành độ giao điểm của hai đường
- thẳng d1 và d2 Vậy thì bước đầu tiên ta
- sẽ xét phương trình hoành độ giao điểm
- của đường thẳng d1 và đường thẳng D Hay
- đó là ax b = a phẩy x + b phẩy vậy chúng
- ta có thể cho hai vế sạc ax + b và a x +
- b phẩy có hai hàm số bằng nhau
- hãy đến đây Chúng mình nhìn thấy Đây
- chính là phương trình bậc nhất ẩn x Vậy
- thì chúng ta giải phương trình trên sẽ
- tìm được hoành độ giao điểm x khi có
- hoành độ giao điểm ích rồi thì sẽ hay
- ích vào một trong hai hàm số của đường
- thẳng d1 và d2 chúng ta có thể thay
- trong hàm số của D1 hoặc là tay trong
- hàm số của đường thẳng D Hay để tìm giá
- không độ sao điểm Y
- Sau đó chúng ta sẽ tiết luận tọa độ giao
- điểm của hai đường thẳng d1 và d2 chứng
- minh cùng sang ví dụ
- tìm tọa độ giao điểm A của hai đường
- thẳng y = 2x + 1 và đường thẳng y bằng
- trừ x cộng 7
- vậy bước đầu tiên chúng ta sẽ xét phương
- trình hoành độ giao điểm của hai đường
- thẳng phương trình đó là
- cho hai vế hãy của một và trừ x cộng 7
- bằng nhau đến đây ta sẽ được phương
- trình bậc nhất ẩn tích của giải phương
- trình Thà như sau tương đương với
- 2x + x = 7 - 1 anh tương đương với 3x =
- 6X bằng 6 chia cho 3 và cô tìm được
- hoành độ giao điểm x = 2 tìm được hai
- rồi ta thấy bằng hai vào một trong hai
- hàm số ở đề bài đây có thai và hàm số y
- = 2x + 1 chúng ta hoàn toàn có thể thay
- vào hàm số thứ hai y bằng trừ x cộng 7
- ta sẽ tính được y = 2-x hai cộng với một
- bằng 5 vậy ta kết luận tọa độ giao điểm
- A của hai đường thẳng là A có tọa độ 2
- năm
- khi
- chúng ta cùng tìm hiểu dạng bài tập số 2
- đó là dạng bài toán tìm hàm số thỏa mãn
- điều kiện cho trước hàm số bậc nhất của
- chúng ta có dạng là y = ax + b Vậy muốn
- tìm được hàm số thì mình phải xác định
- được hệ số a và số B = bao nhiêu vậy thì
- trong đề bài sẽ cho ta những giả thiết
- những điều kiện chúng ta có thể tìm được
- những hệ số a và b hoặc là những tham số
- đầu tiên chúng ta sẽ cùng đến với lại
- điều kiện đồ thị hàm số y = ax + b đi
- qua một điểm A cho trước hoặc chúng ta
- có thể nói là điểm A có tọa độ x0 y0 sẽ
- thuộc đồ thị hàm số y = ax + b
- Vậy thì điều này xảy ra khi nào hay là
- hướng chúng ta khai thác giả thiết đi
- qua điểm như thế nào
- điểm A có tọa độ x0 y0 mà thuộc vào đồ
- thị hàm số trên khi tọa độ em phải thỏa
- mãn hàm số tức là cô sẽ thay X và Mít
- không y = y0 vào hàm số
- Vậy thì điều này xảy ra khi và chỉ khi
- đi không bằng a nhân x không + B đây
- cũng là hướng khai thác duy nhất là khi
- chúng ta thấy giả biết đồ thị hàm số đi
- qua điểm
- chúng ta cùng xét ví dụ số 1 tìm m biết
- đồ thị của hàm số y bằng trừ 3x + 2 m -
- 5 đi qua điểm M có tọa độ 38
- đây chúng ta thấy có giả thiết là đồ thị
- hàm số đi qua điểm M có tọa độ 38 Vậy
- chúng ta sẽ khai thác giả thiết này bằng
- cách 2 tọa độ có táo hàm số
- đồ thị hàm số y bằng trừ 3x + 2 m - 5 đi
- qua điểm M có tọa độ 38 khi và chỉ khi
- đi
- a12x bằng 3 và y = 8 và hàm số Ta có
- phương trình là trừ 3x 3 + 2 m - 5 = 8
- đây chính là phương trình bậc nhất tổng
- m chúng mình giải được tương đương với 2
- m = 8 + vị trí cộng 15
- 2m bằng 22 và có giải được m = 11
- kết luận vậy bằng một
- Chúng ta sẽ cùng xét sang ví dụ 2 cho
- hai hàm số là y = 3x - 3 và hàm số y =
- -2 x + 2 m + 9 Yêu cầu là tìm m biết
- rằng đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau
- tại một điểm nằm trên trục tung
- cô đã cỏ 2 đồ thị hàm số trong đó hàm số
- đầu tiên chúng mình đã biết cụ thể hàm
- số thứ Hai còn chứa tham số mở vậy mức
- đầu tiên chúng mình sẽ vì
- chúng mình có tìm được xem đồ thị của
- hàm số y = 3x - 3 cắt trục tung tại điểm
- nào không nhỉ
- để tìm sao hiểm với chụp tôm có sẽ cho x
- = 0 và tìm lại được y = -3 Vậy thì cô dễ
- dàng xác định được đồ thị hàm số y = 3x
- - 3 cắt trục tung tại điểm A có tọa độ
- là không -3
- Mà đồ thị của hai hàm số sin đề bài lại
- cắt nhau một điểm nằm trên trục tung Lúc
- lạ chúng sẽ cắt nhau tại điểm A có tọa
- độ 0 -3
- khi đó đồ thị hàm số thứ hai cũng sẽ đi
- quá điểm A có tọa độ 0 âm ba đến nay
- chúng mình thấy có giả thiết đồ thị hàm
- số đi qua điểm
- Vậy chúng ta sẽ khai thác bằng cách 2
- tọa độ của điểm A vào à vì
- vậy điều này xảy ra khi và chỉ khi
- -3 nhưng với không cộng với 2 M4 9 = -3
- Khi giải phương trình hô sẽ thu được là
- m = -6
- tương tự như vậy đối với yêu cầu của cô
- b là tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm
- số trên cắt nhau tại một điểm nằm trên
- trục hoành Vậy thì bước đầu tiên chúng
- ta phải tìm xem đồ thị của hàm số y = 3x
- - 3 cắt trục hoành tại điểm nào
- để tìm giao điểm với trục hoành tôi sẽ
- cho y = 0 khi bằng không thì cô sẽ có 3
- x - 3 = 0 và ta sẽ giải được x Bảng 1
- Vậy thì đô thị của hàm số y = 3x - 3 sẽ
- cắt trục hoành tại điểm B có tọa độ 1 0
- đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại một
- điểm nằm trên trục hoành là chúng sẽ cắt
- nhau tại điểm B có tọa độ 1 0 đồ thị hàm
- số thứ 2 sẽ đi A B có tọa độ 1 không
- vậy điều này xảy ra khi nào ta sẽ giải
- được m bằng bao nhiêu
- khi và chỉ khi cô thay ít bằng 1 và y =
- 0 và hàm số cũng có -3000 với một cộng 2
- m hộ 9 = 0
- ở các giải phương trình bậc nhất ẩn mờ ô
- tô được giá trị m = -3
- như vậy trong dạng bài toán này chúng ta
- đã đi khai thác giả thuyết đồ thị hàm số
- đi qua 1 điểm
- khi chúng ta nhớ vững cách làm bài toán
- này thì bài toán này sẽ là một bài toán
- cơ bản và chúng mình sẽ gặp rất nhiều
- trong các bài toán về sau nữa
- áp dụng bài toán số 1 về hướng khai thác
- giả thiết đồ thị hàm số y = ax + b đi
- qua một điểm
- với bài toán số 2 cho giả thiết đồ thị
- hàm số y = ax + b đi qua hai điểm thì ta
- sẽ lần lượt Thay tọa độ của hai điểm này
- vào hàm số và ra sẽ thu được hai phương
- trình bậc nhất với ẩm a và b Vậy thì
- bước mổ cô sẽ lập được hệ phương trình
- bậc nhất hai ẩn A và B sau đó ta giải hệ
- phương trình Tìm a và b khi đó các cùng
- làm ví dụ đồ thị hàm số y = a a cho giả
- thiết đi qua hai điểm M và điểm N có tọa
- độ ý trên Yêu cầu xác định a và b
- đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M
- có tọa độ 1 2 và điểm N có tọa độ 23 nên
- ta có hệ phương trình
- phương trình đầu tiên cô Thay tọa độ của
- điểm M vào hàm số tức là thay x = 1 và y
- = 2A có phương trình là a nhân với một
- cộng với b bằng
- 22 tọa độ của điểm N có tọa độ 23
- vào hàm số tức là 2 x = 2 và y = 3 cô có
- phương trình thứ hai là X2 + B =
- 32 Viết gọn lại được a + b = 2 2 a + b =
- ba
- đến đây ta nhân tả 2D cho phương trình
- thứ nhất thứ hai
- thu được phương trình là 2a + 2B = 4 và
- giữ nguyên phương trình thứ hai đến đây
- cô - Phương trình thứ nhất trong phương
- trình thứ hai cô được là B bằng một còn
- A thì bằng 3 - bi2
- tương đương với b = 1 a = 1 như vậy vô
- tìm được hệ số a bằng một hệ số b = 1 ta
- kết đoạn II
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây