Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các em đến với khóa học ôn
- thi trung học phổ thông môn Lịch sử của
- org.vn Như vậy chúng ta đã tìm hiểu xong
- phần hai lịch sử Việt Nam từ năm 1858
- đến năm 1918 Hôm nay cô có các em sẽ
- cùng nhau bước sang phần thứ ba lịch sử
- Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 trong
- phần này chúng ta sẽ lần lượt đi tìm
- hiểu về lịch sử nước nhà qua các giai
- đoạn
- Ừ từ năm 1919 tới năm 1930 từ năm 1930
- tới năm 1945
- Ừ từ năm 1945 đến năm 1954 Ý
- và tiếp theo đó là từ năm 1954 đến năm
- 1975 Và cuối cùng là Việt Nam từ năm
- 1975 đến năm 2000
- I should Việt Nam từ năm 1919 đến năm
- 1930 bao gồm 3 chủ đề chủ đề được tin là
- chương trình khai thác thuộc địa lần thứ
- hai của Pháp ở Đông Dương từ năm 1919
- tới năm 1929 Sau đó chúng ta sẽ tìm hiểu
- về phong trào đấu tranh theo hai phương
- hướng đó là khuynh hướng dân chủ tư sản
- và khuynh hướng vô sản từ năm 1919 tới
- năm 1930
- những bài học hôm nay cô và các em sẽ
- tìm hiểu về chủ đề đầu tiên chương trình
- khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp
- ở Đông Dương từ năm 1919 tới năm 1929
- trong chủ đề này các em cần nắm được cho
- cô hay nội dung kiến thức sau
- Ừ thứ nhất là chương trình khai thác
- thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông
- Dương thứ hai đó là những chuyển biến về
- kinh tế xã hội ở Việt Nam dưới tác động
- của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
- chúng ta cùng bắt đầu đi còn nội dung
- đầu tiên chương trình khai thác thuộc
- địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương
- mục đích
- khi các em hãy nhớ lại và cho cô biết
- chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra
- trong khoảng thời gian nào
- bộ kem trả lời rất tốt chiến tranh thế
- giới thứ nhất diễn ra từ năm 1914 đến
- năm 1918 Mặc dù lấn thắng trận trong
- cuộc chiến Nhưng Pháp lại phải chịu
- nhiều tổn thất nặng nề và được bù đắp
- lại những thiệt hại do chiến tranh gây
- ra đồng thời khôi phục Địa vị kinh tế
- chính trị của đất nước pháp cần phải
- tăng cường bóc lột thuộc địa Không chỉ
- thế tư bản khác nói riêng và tất cả các
- nước đế quốc nói chung đều muốn vét bóc
- lột các nước thuộc địa để làm giàu cho
- chính quốc và xuất phát từ hai mục đích
- trên Pháp đã tiến hành cuộc khai thác
- thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919 tới
- năm 1929 ở Đông Dương mà chủ yếu là ở
- Việt Nam face để đạt được những mục đích
- trên Pháp đã đưa ra những chính sách
- khai thác nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
- trong phần tiếp theo
- về chính sách khai thác
- khi cuộc khai thác thuộc địa lần này
- pháp đầu tư với tốc độ nhanh và quy mô
- lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế
- chính trị văn hóa giáo dục thiên nhiên
- chúng ta chỉ tập trung Tìm hiểu các
- chính sách khai thác trên lĩnh vực kinh
- tế với các ngành cụ thể đầu tiên là
- trong lĩnh vực nông nghiệp pháp chú
- trọng đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam
- đặc biệt là đồn điền cao su tư bản Pháp
- cướp đoạt ruộng đất của nông dân mở rộng
- diện tích trồng cây cao su và thành lập
- hàng loạt các công ty cao su Vậy theo
- các em Tại sao pháp lại chú trọng đầu tư
- vào nông nghiệp trước mừng kem đã có câu
- trả lời đúng Chúng ta sẽ sang ngành kinh
- tế thứ hai công nghiệp
- khu vực khai thác mỏ được pháp coi trọng
- đặc biệt là khai thác than như cung tên
- than đã được thành lập như công ty than
- Hạ Long Đồng Đăng Đông Triều Tuy nhiên
- liền chung Pháp vẫn hạn chế sự phát
- triển của công nghiệp nặng bên cạnh đó
- top cũng mở mang một số ngành công
- nghiệp nhẹ như dệt muối hay là xay xát
- tiếp theo được làm thương nghiệp pháp cố
- gắng nắm độc quyền thương nghiệp Việt
- Nam bằng cách đánh thuế nặng vào hàng
- hóa nước ngoài ngược lại thì giảm hoặc
- miễn thuế với hàng hóa Pháp khi vào Việt
- Nam Giao thông vận tải của Việt Nam vẫn
- được phát tiếp tục mở mang xây dựng với
- một số cảnh mới như cành Hồng Gai Cẩm
- Phả các em hãy nhớ lại kiến thức và trả
- lời cho cô câu hỏi sau kem trả lời đúng
- trước
- các ngành kinh tế cuối cùng đó là trong
- lĩnh vực tài chính ngân hàng một điểm
- lớn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
- đó là ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ
- huy nền kinh tế Đông Dương với việc phát
- hành tiền giấy và cho vay lãi ngoài ra
- pháp cũng tăng cường thu có lợi thế đặc
- biệt là tủi thân thế rượu thuế thuốc
- phiện như vậy mà nhăn sách đông dương
- tăng lên nhanh chóng cụ thể là ngân sách
- thu được vào năm 1930 đã tăng gấp 3 lần
- so với năm 1912 như vậy chúng ta đã tìm
- hiểu xong về chương trình khai thác
- thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông
- Dương sự tác động của những chính sách
- khai thác trên thì nền kinh tế và xã hội
- Việt Nam đã có những chuyển biến mới nào
- chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong phần thứ
- hai đầu tiên là những chuyển biến về
- kinh tế
- về kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển biến
- đó là kinh tế tư bản chủ nghĩa tiếp tục
- được du nhập vào Việt Nam nhưng không
- hoàn toàn tại sao nói kinh tế tư bản chủ
- nghĩa duy nhập không hoàn toàn vào Việt
- Nam các em đưa ra câu trả lời là gì nhỉ
- số câu trả lời đây chính là do hai
- nguyên nhân sau Thứ nhất là quan hệ sản
- xuất phong kiến vẫn được duy trì trong
- nền kinh tế Việt Nam và thứ hai là do
- pháp hạn chế sự phát triển của công
- nghiệp nặng thì tiếp theo sẽ chuyển biến
- về kinh tế mang tính chất cục bộ ở một
- số vùng như thành phố Hà Nội Nam Định
- hay Hải Phòng còn lại nhìn chung thì cơ
- bản Việt Nam vẫn ở trong tình trạng
- nghèo nàn và lạc hậu sự chuyển biến thứ
- ba đó là kinh tế Việt Nam bị cột chặt
- vào kinh tế Pháp và Việt Nam trở thành
- thị trường được chiếm của Pháp
- có những chuyển biến về kinh tế đó đã
- kéo theo sự chuyển biến về xã hội ở Việt
- Nam cụ thể như sau chuyển biến về xã hội
- có 2 điểm lớn đầu tiên là Cơ cấu xã hội
- thay đổi phân hóa giai cấp diễn ra sâu
- sắc Thứ hai là mâu thuẫn xã hội diễn ra
- gay gắt các em hãy nhớ lại và cho cô
- biết sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- xã hội Việt Nam tồn tại mấy giai cấp
- Xin chúc mừng các em đã có cơ sở lời
- đúng trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ
- tồn tại 5giay cấp bao gồm
- ở địa chủ phong kiến nông dân tiểu tư
- sản Tư sản và công nhân sự tác động của
- cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là
- giai cấp đó đã phân hóa sâu sắc cụ thể
- như sau
- nhận được tin đó là giai cấp địa chủ
- phong kiến
- ở đây vẫn là giai cấp nắm quyền thống
- trị trong chế độ phong kiến Việt Nam
- giai cấp này phân hóa rõ rệt thành ba bộ
- phận đại địa chủ trương địa chủ và tiểu
- địa chủ trong đó đã địa chủ chiếm một tỷ
- lệ nhỏ quyền lợi gắn với Pháp một bộ
- phận không nhỏ chung và kiểu địa chủ có
- tinh thần dân tộc tham gia chống Pháp
- đây là lực lượng của cách mạng tiếp theo
- là giai cấp nông dân sách cấp nông dân
- chiếm khoảng 90 phần trăm dân số Việt
- Nam lúc bấy giờ sự tác động của cuộc
- khai thác thuộc địa lần thứ hai và sự
- bóc lột nặng nề của thực dân Họ đã bị
- Bần cùng hóa và đây là một lực lượng to
- lớn của cách mạng thứ 3 là giai cấp tiểu
- tư sản họ phát triển nhanh về số lượng
- và có tinh thần dân tộc chống Pháp và
- tay sai đặc biệt bộ phận trí thức nhẹ
- bén với thời cuộc do họ có điều kiện để
- tiếp xúc với các trào lưu tư tưởng văn
- hóa tiến bộ ở bên ngoài tiếp theo là
- giai cấp tư sản Việt Nam họ đã dần phân
- hóa thành hai bộ phận là tư sản mại bản
- và tươi
- ở trong đó Tư sản mại Bản có quyền lợi
- kinh tế gắn liền với đế quốc con tư sản
- dân tộc có tinh thần yêu nước có mâu
- thuẫn với thực dân phong kiến nhưng tinh
- thần đấu tranh trước mạnh mẽ sự tác động
- của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
- thì giai cấp công nhân Việt Nam tiếp tục
- tăng lên về số lượng và trưởng thành về
- ý thức cụ thể là Trước chiến tranh thế
- giới thứ nhất số lượng công nhân mới
- khoảng 10 vạn người nhưng đến năm 1929
- thì đã tăng lên tới 22 phạm người
- hồ sơ cấp công nhân Việt Nam mang đặc
- điểm của công nhân quốc tế đó là họ đại
- diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
- trên thế giới đồng thời họ cũng mang đặc
- điểm của công nhân Việt Nam đó là ra đời
- trước giai cấp tư sản dân tộc họ chịu 3
- tầng áp bức đế quốc tư sản địa chủ phong
- kiến có mối quan hệ mật thiết với nông
- dân và họ sớm tiếp thu tư tưởng
- mác-lênin do Nguyễn Ái Quốc truyền về
- nước do vậy giai cấp công nhân Việt Nam
- hoàn toàn có khả năng lãnh đạo cách mạng
- Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô
- sản đó là sự chuyển biến về cơ cấu xã
- hội và văn hóa giai cấp trong xã hội
- Việt Nam chúng ta sẽ đi sang phần tiếp
- theo mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt xã
- hội Việt Nam lúc bấy giờ tồn tại hay mâu
- thuẫn lớn đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu
- thuẫn giai cấp
- có mâu thuẫn dân tộc một đây là mâu
- thuẫn giữa Toàn thể dân tộc Việt Nam với
- thực dân Pháp và tay sai còn mâu thuẫn
- giai cấp đó là mâu thuẫn giữa giai cấp
- nông dân và địa chủ phong kiến theo kem
- mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam
- sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì
- số câu trả lời đó là mâu thuẫn dân tộc
- ở một số dân tộc là mâu thuẫn chủ yếu
- trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh
- thế giới thứ nhất và đây cũng là động
- lực cho phong trào đấu tranh giành độc
- lập bùng nổ và mang những màu sắc mới
- như vậy cô và các em đã cùng nhau tìm
- hiểu xong về chủ đề đầu tiên chương
- trình khai thác thuộc địa lần thứ hai
- của Pháp ở Đông Dương từ năm 1919 tới
- năm 1929 chúng ta cùng nhau đi tổng kết
- lại kiến thức nhé cuộc khai thác thuộc
- địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương có
- 6 điểm tiêu biểu sau Thứ nhất là cuộc
- khai thác thuộc địa này diễn ra trong
- vòng 10 năm từ năm 1919 tới năm 1929 bắt
- đầu sau khi chiến tranh thế giới thứ
- nhất kết thúc với mục đích của Pháp là
- bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra
- khôi phục Địa vị kinh tế chính trị trong
- giới tư bản và mục đích thứ hai đó là
- vét bóc lột các nước thuộc địa để làm
- giàu cho chính quốc
- chú ý thứ tư đó là về quy mô thì cuộc
- khai thác thuộc địa lần thứ hai được
- pháp được tư với tốc độ nhanh và khi mô
- lớn hơn hẳn cuộc khai thác thuộc địa lần
- thứ nhất trong cuộc khai thác thuộc địa
- lần này pháp chú trọng đầu tư vào nông
- nghiệp Việt Nam từ tác động của những
- chính sách khai thác nền kinh tế và xã
- hội Việt Nam đã có sự chuyển biến cụ thể
- là kinh tế tư bản chủ nghĩa được Suy
- Nhật nhưng không hoàn toàn thứ hai đó là
- các giai cấp phân hóa sâu sắc và mâu
- thuẫn xã hội diễn ra gay gắt như vậy bài
- học của chúng ta đến đây là kết thúc cảm
- ứng các em đã chú ý lắng nghe Xin chào
- và hẹn gặp lại các em trong những bài
- học tiếp theo trên olm.vn
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây