Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Chùm ca dao về quê hương đất nước - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.
(Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 1, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2001, tr.1145)
Câu thơ đầu tiên của bài ca dao trên cho thấy cảnh Tây Hồ được miêu tả với hình ảnh nào?
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.
(Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 1, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2001, tr.1145)
Ba câu thơ sau của bài ca dao trên nhắc đến những âm thanh nào?
(Chọn 03 đáp án)
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.
(Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 1, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2001, tr.1145)
Cảnh đẹp Tây Hồ trong bài ca dao trên được nhắc đến vào thời điểm nào trong ngày?
Cảnh đẹp Tây Hồ trong bài ca dao trên được nhắc đến vào thời điểm .
- sáng sớm
- giữa trưa
- chiều tối
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.
(Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 1, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2001, tr.1145)
Trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ” tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em gửi lời chào thân mến và cảm ơn tất
- cả các em đã quay trở lại khóa học Ngữ
- văn lớp 6 của trang web arm.vn
- thêm thân mến cô trò chúng mình đang
- cùng nhau tìm hiểu chùm ca dao về quê
- hương đất nước ở bài học trước cô trò
- chúng ta đã có những chia sẻ rất gần gũi
- về quê hương trong suy nghĩ tình cảm của
- mỗi bạn mỗi chúng ta có những câu thơ về
- quê hương mà em ấn tượng và đã thuộc
- lòng trong phần đọc văn bản em không chỉ
- đọc lại 3 bài ca dao mà còn biết thế nào
- là ca dao em sẽ biết được đặc trưng của
- thể thơ lục bát quà bà bài ca dao này
- mỗi bài ca dao nói về những mảnh đất nào
- đưa chúng ta Khám phá vẻ đẹp gì của vùng
- đất ấy cô trò chúng mình sẽ cùng khám
- phá văn bản thông qua tìm hiểu Phân tích
- chi tiết
- Ừ trước hết đến với bài ca dao số một
- hình ảnh quê hương đất nước được nói đến
- nhiều trong ca dao dân ca có con đường
- vô xứ nghệ quanh quanh non xanh nước
- biếc như tranh họa đồ nơi này bắc xa xôi
- là Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô
- Thị có chủ Tam tang Huế đẹp mộng mơ có
- núi chùi Ai đắp mà cao sông Hương ai bởi
- ai đào mà sau và có cảnh sáng sớm mùa
- thu trên Hồ Tây nơi kinh thành Thăng
- Long ngàn năm văn vật gió đưa cành trúc
- la đà Tiếng chuông Trấn võ canh gà Thọ
- Xương mịt mù khói tỏa ngàn sương nhịp
- chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
- bài ca dao này có những dị bản khác ở
- câu thơ thứ hai chứ không phải là Tiếng
- chuông Trấn võ người ta cũng có thể diễn
- là thành Tiếng chuông Trấn Vũ
- tư dấu hiệu Ngôn ngữ các em biết được
- bài ca dao này nói về cảnh đẹp Hồ Tây
- Hồ Tây Xưa kia có tên là Hồ Lãng Bạc tức
- cái bến có sóng lớn hay còn gọi là hồ
- Dâm Đàm hồ sương mù vì thường vào lúc
- sáng sớm và Chiều tối sương phủ dày trên
- mặt nước vì ở vị trí phía tây Kinh thành
- nên sau này nó được gọi là Hồ Tây xung
- quanh Hồ là những địa danh nổi tiếng của
- đất Thăng Long như chùa trấn Võ Huyện lỵ
- Thọ Xương là nhiên Thái vùng bưởi chuyên
- nghề làm giấy vỏ cây gió được ngâm mềm
- giã nhuyễn dõi cán mỏng thành Giấy
- phường Nghi Tàm chị Hương của Bà Huyện
- thanhquan thi sĩ nổi tiếng của nước ta
- cũng là địa danh có ở quanh Hồ Tây
- trong bài ca dao cảnh vật hồ Tây được
- miêu tả thật nên thơ với hình ảnh màu
- sắc âm thanh đường nét hài hòa sống động
- câu thơ đầu tiên gió đưa cành trúc là đà
- cảnh Hồ Tây được miêu tả với hình ảnh
- nào sau đây
- mở đầu bài ca dao là một nét vẽ rất nhẹ
- làn gió sớm mai thổi nhè nhẹ làm đung
- đưa cành trúc chịu nặng Sương Đêm tạo
- nên cái dáng mềm mại Rất nên thơ Những
- khóm trúc ven hồ càng là ôm tùm rậm rạp
- đều nặng Sương Mai rada sát mặt nước sát
- mặt đất rung rinh đồ đưa trước là gió
- nhẹ Ừ từ láy tượng hình rada gợi một nét
- vẽ thoáng đầy ấn tượng gió đưa cành trúc
- rada
- nhắc đến cây Tre cây trúc Đó là những
- loài cây rất gần gũi thân thuộc với con
- người Việt Nam tre trúc là cảnh sắc làng
- quê là biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn của
- người thiếu nữ quê ta Trúc xinh trúc mọc
- bờ ao em xinh em đứng nơi nào cũng xinh
- nhắc đến tre trúc Đó cũng là hình ảnh
- rất tiêu biểu cho 3 làng quê Việt Nam
- trong bài thơ Thu Vịnh của Nguyễn Khuyến
- cũng có câu cần trúc lover gió hắt hiu
- anh như thế Đọc câu thơ đầu tiên nói về
- cảnh trúc la đà đã thấy quen thuộc gần
- gũi bóng hình quê hương
- sau khi tả cảnh Chúc tác giả lại nói về
- âm thanh từ gần đến xa ở ba câu thơ còn
- lại khắc họa những âm thanh nào hả các
- em
- 13 câu thơ còn lại trong bài ca dao này
- nhắc đến những âm thanh đó là tiếng
- chuông chủ trấn võ đứng cả gái sang canh
- ở làng Thọ Xương và cuối cùng là tiếng
- chày giã làm giấy ở phường Yên Thái
- trước hết tiếng chuông chuẩn vỏ canh gà
- Thọ Xương câu ca dao Nhất Thành 2.000
- chẵn
- 442 với tiểu đối cân xứng hòa hợp nhôm
- Thanh Tiếng Chuông Chùa trấn Võ và tiếng
- gà gáy sang canh từ làng Thọ Xương vọng
- tới
- canh là đơn vị thời gian của người xưa
- đền trấn võ hay Chấn Vũ còn gọi là đền
- Quán Thánh nằm cạnh Hồ Tây là nơi thờ
- Đức Huyền Thiên Trấn Vũ Tiếng chuông
- Trấn Vũ nhân lên vàng trong trường sớm
- như ru hồn người vào huyền thoại lắng
- hồn núi sông theo ngàn năm
- em yêu hơn non nước quê nhà nhưng Nguyễn
- Huy Lượng đã viết trong tục Tây Hồ Phú
- quán Trấn Vũ nắng mưa nào chuyển lưỡi
- Gươm Thiêng còn để tích giam rùa
- nếu như Tiếng chuông Trấn võ làm cho
- chúng ta nhớ đến huyền thoại thì tiếng
- gà gáy sang canh lại làm ta tình mộng
- sống lại nhịp sống đời thường dân dã lao
- sao gà gáy dạo ngày vai vác cái tài tay
- dắt con trâu
- cùng với tiếng gà gáy báo sáng là nhịp
- chày giã giấy làm giấy ở vường yên-thái
- vang lên rộn giá nhịp nhàng
- lúa làng trúc gió Yên Thái là sản phẩm
- nước tiếng Kinh Kỳ Thăng Long từ thời Lý
- xa xưa là niềm tự hào của những người
- thợ thủ công tài hoa
- lụa làng trúc vừa thanh vừa bóng You may
- áo chàng cùng sóng với em hay chày Yên
- Thái để trong sương trình thoảng lưới
- Nghi Tàm ngăn gọn nước quanh co Liễu bờ
- kia bay to biếc phất phơ thời oanh ghẹo
- 2 phường Dệt gấm
- nếu câu thơ đầu mới chỉ thấy thấp thoáng
- hơi hướng của cuộc sống thì ba câu thơ
- còn lại hình ảnh cuộc sống lao động đã
- hiện ra Khả rõ nét qua nhịp chày giã
- giấy dồn dập của làng Yên Thái và tiếng
- gà gáy sang canh ở làng Thọ Xương nhịp
- chày cũng là nhịp điệu hối hả của cuộc
- sống cần lao tiếng gà gáy tiếng chảy giả
- đá diễn tả nhịp sống lao động cần mẫn
- của nhân dân ta từ 36 phố phường qua âm
- thanh ấy các cảm nhận được cuộc sống sôi
- nổi của nhân dân ta một thời thanh bình
- ấm no và in khi
- đọc đến đây Theo em cảnh đẹp Tây Hồ được
- nhắc đến vào thời điểm nào trong ngày
- em rất chính xác nhà thơm dân gian đã
- đứng trầm ngâm lặng ngắm cảnh đẹp Thầy
- Hồ vào sáng sớm
- mùa thu sáng sớm càng vật phủ mở Sương
- Khói phố phường làng mạc cảnh vật cỏ cây
- mịt mù trong ngàn xương và khói tỏa
- sương phủ chẳng bao la mênh mông và mịt
- mù Huyền Ảo và thơ mộng câu thơ chứa
- chan thì vị cổ kính mịt mù khói quả ngàn
- sương nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây
- Hồ từ láy tượng hình mịt mù và hình ảnh
- khói tỏa ngàn xương làm cho cảnh đẹp
- chứa chan thì vị Sương Khói mông lung
- làm cho cảnh hiện lên trước mắt người
- càng Huyền Ảo
- trong cụm từ mặt gương Tây Hồ tác giả
- dân gian đã sử dụng biện Ừ từ nào
- anh Quý 7 ca dao là hình ảnh Hồ Tây
- trong sương sớm được ký với mặt gương
- biện pháp tu từ ẩn dụ được vận dụng thần
- tình vẽ nên một cảnh sắc tuyệt đẹp mặt
- gương Tây Hồ Hồ Tây Yên tĩnh mênh mông
- và bao la nước trong xanh phẳng lặng như
- một tấm gương khổng lồ Hồ Tây qua hàng
- nghìn năm là một thắng cảnh của thành
- Thăng Long của các triều đại Lý Trần Lê
- chói lọi trong sử sách biểu tượng thiêng
- liêng của hồ nước nghìn năm ngày nay nó
- vẫn là Hà Nội là thủ đô nước Cộng hòa Xã
- hội Chủ nghĩa Việt Nam bài ca dao làm
- đẹp thêm tâm hồn của mỗi con người Việt
- Nam Nó làm ta thêm yêu Hà Nội nhớ Thăng
- Long nghìn xưa Lòng ta luôn bồi hồi tự
- hào về văn hiến Đại Việt như vậy chỉ vẻn
- vẹn trong bốn câu thơ lục bát
- vẻ đẹp Hồ Tây đã được ngòi bút tài hoa
- của người xưa vẽ thành bức tranh thiên
- nhiên tuyệt Mĩ ẩn chứa sau từng câu từng
- chữ là lòng tự hào yêu mến tha thiết với
- quê hương của người dân đất Thăng Long
- ngàn năm văn vật như vậy cô trò chúng
- mình đã tìm hiểu được vẻ đẹp của bài ca
- dao thứ nhất về đến với vẻ đẹp Tây Hồ
- trong buổi sớm mai video bài giảng của
- chúng ta tạm thời xin phép dừng lại tại
- đây cô chân thành cảm ơn các em đã chú ý
- theo dõi và nhớ đón đợi bài giảng cuối
- cùng trong chuỗi bài giảng trùng ca dao
- về quê hương đất nước trên trang web
- arm.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây