Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Cảm xúc mùa thu (Phần 2 - Bốn câu thơ đầu) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Tín hiệu của mùa thu thể hiện trong câu thơ đầu tiên có đặc điểm gì?
Mang vẻ tươi tắn.
Mang vẻ phẫn uất.
Mang vẻ bí hiểm.
Mang vẻ buồn bã.
Câu 2 (1đ):
Tác giả đã miêu tả tính chất của hình ảnh núi Vu, kẽm Vu bằng từ ngữ nào? Em hãy bấm chọn từ ngữ đó.
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Câu 3 (1đ):
Hai câu thực tiếp tục miêu tả rõ hơn về cảnh vật nào đã được nhắc đến trong hai câu đề?
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Miêu tả kẽm Vu
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Miêu tả núi Vu
Câu 4 (1đ):
Hai câu thực đã miêu tả cảnh vật như thế nào?
Miêu tả cảnh vật nên thơ, tạo cảm giác dễ chịu, thư thái cho thi nhân.
Miêu tả cảnh trời đất buồn bã, đậm màu bi thương, âm u, hiu hắt
Miêu tả cảnh trời đất tách biệt nhau, gợi lên sự chia li đầy buồn thương.
Miêu tả cảnh đất, trời như tiếp giáp với nhau, gợi lên sự dữ dội của sông nước và sự vần vũ của mây nơi cửa ải.
Câu 5 (1đ):
Sự bất thường của cảnh vật trong hai câu thực do đâu mà có?
Cảnh vật chứa đựng sự bất thường do có sự giữa trời và .
chiếm lấnđấtbiểnđấu tranhđảo lộn
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp 10 bộ sát
- cánh diều cùng trang web olp.vn Chúng ta
- đang ở chủ đề mang tên thơ Đường luật
- trong video Ngày hôm trước cô và các em
- đã cùng nhau đi tìm hiểu chung về tác
- giả và tác phẩm của bài thơ cảm xúc mùa
- thu là bài thơ đầu tiên trong chùm thu
- hứng của nhà thơ Đỗ Phủ trong video Ngày
- hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục cùng nhau
- đi tìm hiểu chi tiết về bài thơ này khi
- tìm hiểu chi tiết Chúng ta sẽ tìm hiểu
- dựa trên bố cục của bài thơ mà cô và các
- em đã chia bức tranh thiên nhiên mùa thu
- trong câu đề và câu thực và cảm hứng của
- thi nhân trước cảnh Thu về trên đất
- khách trong câu luận và câu kết và khi
- đi tìm hiểu về các phần này chúng ta sẽ
- chú trọng vào hình ảnh thơ phép đối và
- chủ thể trữ tình để có thể rút ra được
- giá trị ị A và nghệ thuật của bài thơ
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- phần đầu tiên đó là bức tranh thiên
- nhiên mùa thu mà trước hết là hai cầu đề
- Ngọc lộ điều thường phòng thủ lâm vô sơn
- phú giáp khí tiêu xâm có nghĩa là sương
- móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây
- vong nối vu kẽm vu hơi thù hiu hắt ở
- trong câu thơ đầu tiên chúng ta thấy nổi
- bật lên đó là hình ảnh của sương móc
- hình ảnh này mang hơi lạnh và gợi vẻ
- lạnh lẽo trong sau với hình ảnh sương
- móc là sự xuất hiện của rừng Phong nhưng
- rừng phòng này không phải là một rừng
- Phong xanh tốt mà là một rừng Phong
- chuyển màu và mang vẻ tiêu điều xơ tiêu
- điều này có thể thể hiện qua màu vàng úa
- hoặc là màu đỏ sẫm của rừng phong vào
- mùa thu và hình ảnh này gợi chúng ta
- liên tưởng đến sự tàn lụi Ừ như vậy là
- ngay từ câu thơ đầu tiên chúng ta đã
- thấy tác giả đề cập đến những tín hiệu
- của mùa thu vậy các em có nhận xét gì về
- tín hiệu mùa thu này
- rất chính xác trong câu thơ đầu tiên
- chúng ta thấy được tín hiệu của mùa thu
- thế nhưng tín hiệu này màng vẻ buồn bã
- như vậy Rừng phong vào thu bị sưng móc
- bao phủ bao trùm khiến cho cả rừng Phong
- Tam thương tiêu điều và xơ xác chủ thể
- tác động ở đây là sương móc đối tượng
- chịu tác động là rừng Phong và kết quả
- là tiêu điều có thể thấy câu thơ dịch
- chưa nói lên được rõ sức tàn phá vùi dập
- khủng khiếp và mạnh mẽ của thời tiết
- thiên nhiên từ láy lạc bác này chưa thể
- biểu lộ được rõ sự bao trùm bao phủ Trên
- diện rộng của sương móc và trong câu thơ
- dịch chúng ta cũng chưa thể hiện Lê Ừ
- cái nét tiêu điều ở rừng cây phong do
- xưởng mộc gây ra tự như vậy thì trong
- câu thơ đầu này chúng ta thấy cảnh này
- cũng có những nét đẹp riêng của nó qua
- màu trắng của xương và sắc đỏ hay vàng
- của cây phong nhưng cảnh đẹp này lại
- được Buồn do cái lạnh lẽo cổ xương và
- cái tiêu điều của rừng cây phonh và có
- cái gì đó thật thê lương ảm đạm đã hiện
- ra ngay từ cầu thơ đầu tiên trong bài
- vậy sang đến câu thơ thứ hai cảnh vật có
- trở nên tươi sáng hơn hay không hay vẫn
- tiếp tục tiêu điều và xơ xác để biết
- được chúng ta sẽ tiếp tục cùng nhau tìm
- hiểu câu thơ thứ hai của bài thơ này
- câu thơ thứ hai nối vu kẽm vu hơi thu
- hiu hắt nổi bật lên trong câu thơ thứ
- hai đó chính là hình ảnh núi vô và kẻ vô
- hình ảnh của núi và kẽm vu đã được tác
- giả miêu tả Trên diện rộng toàn bộ khu
- vực
- em này thuộc vùng thượng lưu của sông
- Trường Giang ở đây là không gian núi non
- hiểm trở và qua câu thơ của Đỗ Phủ thì
- chúng ta cũng cảm nhận được độ rộng lớn
- của không gian nơi đây vậy cảnh vật này
- có tính chất như thế nào Các em hãy cho
- cô biết bằng từ ngữ nào mà tác giả Đỗ
- Phủ đã miêu tả tính chất của hình ảnh
- núi vô kẽm vui
- cho chính xác tính chất của cảng đã được
- tác giả miêu tả bằng cụm từ khí tiêu xâm
- nghĩa là hơi thù Hữu hắc Nếu như ở câu
- thơ Một là sự lạnh lẽo tăng thương gợi
- lên nỗi buồn thì đến câu 2 đó là cảnh âm
- u Hữu hấp và ảm đạm phản ánh đúng đặc
- điểm của khu vực núi vô và kẻ vô và
- trong bản dịch Thơ thì có từ loa đã phần
- nào truyền tải được ý nghĩa của khí tiêu
- xâm nhưng nó lại thiếu hả ở hai địa danh
- đó là Vu sơn và vu giáp khiến cho câu
- thơ bị làm mờ đi đặc điểm của thiên
- nhiên vùng Quỳ Châu tóm lại trong câu
- thơ thứ hai tác giả tiếp tục miêu tả
- cảnh thu âm u Hữu hắt Vàm đạo phản ánh
- đúng đặc điểm của khu vực núi vô và kẻ
- vô chúng ta có thể khẳng định rằng qua
- hai câu thơ đầu tiên với bút pháp chấm
- phá tác giả đã dựng lên một bức tranh
- thu buồn bã đậm màu bi thương âm u hiu
- hắt đặc tả được cái thần thái của một
- buổi chiều thu ở Quỳ Châu vậy là vừa rồi
- chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu Phân
- tích hai câu đề tiếp theo chúng ta sẽ đi
- tìm hiểu hai câu thực Giang gian 3 loãng
- kiêm thiền Dũng tái Thượng Phong Vân
- tiếp địa âm có nghĩa là giữa lòng sông
- sóng vọt lên tận lưng trời trên cửa ai
- mây xa khi đắp mặt đất vậy các em hãy
- cho cô biết hai câu thơ này tiếp tục
- miêu tả cụ thể hơn về cảnh vật nào đã
- được tác giả nhắc đến trong hai câu đề
- A đúng rồi Giang gian ban lãnh kiêm
- Thiên Dũng nhằm miêu tả kẽm vu còn tái
- Thượng Phòng Vân tiếp địa âm nhằm miêu
- tả Núi Thu vậy các em hãy dựa vào bản
- dịch nghĩa cũng như là bản dịch thơ và
- cho cô biết hai câu thực nhằm miêu tả về
- cảnh vật như thế nào
- trong hai câu đề này thì tác giả đã miêu
- tả cảnh đất trời như tiếp giáp với nhau
- gợi lên sự dữ dội của sông nước và sự
- vần vũ cùng mây nơi cửa ai trong bản
- dịch thơ sử dụng từ đùi để diễn tả sự sa
- sẩm sát mặt đất của mây tù này là một từ
- giàu sức tạo hình nhưng nó lại không
- đúng với nguyên tắc từ đồ họ cảm giác
- Mây và sóng cùng chiều nhưng thực chất
- thì mây và sóng lại ngược chiều nhau Sự
- Ngược Chiều này đã gây được ấn tượng dữ
- dội sóng cuộn lên mây quật xuống tạo nên
- sự quần đảo dữ dội và chúng ta cũng nhận
- ra phép đối đã được sử dụng trong hai
- câu thực xong ở giữa sông đối với tái
- Thượng Phong Vân đó là mây trên cửa ải
- và kiêm Thiên Dũng vọt lên tận lưng trời
- đối với tiếp nghĩa âm là sa sầm giáp mặt
- đất từ đó có thể thấy có sự đối lập giữa
- mặt sông với bầu trời sóng vọt lên đối
- lập với mây xa suốt trong hai câu thực
- thì cảnh vật hiện lên thật hùng vĩ tráng
- lệ và dữ dội nhưng cảnh vật này lại chứa
- đựng sự bất thường với các em hãy cho cô
- biết sự bất thường này do đâu mà có
- A A
- đúng rồi chồng hai cầu thực thì cảnh vật
- hiện lên hùng vĩ tráng lệ và dữ dội
- nhưng chứa đựng sự bất thường do có sự
- đảo lộ giữa trời và đất vậy Bây giờ
- chúng ta sẽ cùng nhau rút ra kết luận
- cho phần một bức tranh thiên nhiên mùa
- thu
- đó là trong 4 câu thơ đầu cảnh thơ đã tả
- thực nhưng cũng mang nghĩa tượng trưng
- cho cảnh đời và thấp thoáng cảnh đời ở
- câu 1 và 2 thì cảnh thơ nhuộm màu bi
- thương nhưng câu 3 và 4 thì đất trời lại
- đảo lộn mang nét Hoành tráng dữ dội
- nhưng cũng tạo nên chất bi tráng và sâu
- lắng và điều này đã thể hiện phong cách
- thơ của Đỗ Phủ ở giai đoạn cuối đời đó
- là vừa chậm mất vừa bi tráng vậy là vừa
- rồi chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu về
- phần 1 Cảnh Thu những bài thơ cảm xúc
- mùa thu của nhà thơ Đỗ Phủ hay nói cách
- khác là tìm hiểu câu đề và câu thực của
- bài thơ trong video tiếp theo thì chúng
- ta sẽ tiếp tục đi tìm hiểu về phần thứ
- hai hay nói cách khác là câu luận và cầu
- kết của bài Còn video ngày hôm nay của
- chúng ta sẽ dừng lại tại đây Cảm ơn tất
- cả các em đã chú ý quan sát và lắng nghe
- hẹn gặp lại các em ở những bài giảng
- tiếp theo cung org.vn
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây