Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Thấu kính là một khối đồng chất trong suốt, giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
2. Quang tâm: Có một điểm O của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng qua thấu kính. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
3. Trục chính: Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với tiết diện thẳng của thấu kính gọi là trục chính của thấu kính.
4. Tiêu điểm chính: Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính (đối với thấu kính hội tụ); hoặc đường kéo dài của chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính (đối với thấu kính phân kì). Điểm F gọi là tiêu điểm chính của thấu kính.
5. Tiêu cự: Khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điể chính F của thấu kính, OF = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các bạn đã quay trở lại với
- khóa học Khoa học tự nhiên lớp 9 trên
- trang web học trực tuyến của alm.vn
- các bạn hãy cùng quan sát trên hình đây
- là những dụng cụ vô cùng quen thuộc đó
- là ống nhòm kính lúp và kính hiển vi
- Chúng đều được dùng để quan sát những
- vật nhỏ bé một bộ phận quan trọng trong
- các dụng cụ này đó chính là thấu kính
- vậy thấu kính có cấu tạo như thế nào mà
- giúp chúng ta có thể quan sát rõ được
- những vật nhỏ chúng ta hãy cùng nhau
- khám phá trong bài học ngày hôm
- nay thấu
- kính nội dung bài học gồm bốn phần phần
- 1 Cấu tạo thấu kính và phân loại phần
- hai trục chính Quang Tâm tiêu điểm chính
- và tiêu cự của thấu kính phần ba đường
- truyền của tia sáng qua thấu kính và
- phần số bốn là sự tạo ảnh của một vật
- qua thấu kính trong phạm vi bài học ngày
- hôm nay cô và các bạn sẽ cùng tìm hiểu
- hai nội dung đầu tiên của bài
- học phần 1 Cấu tạo thấu kính và phân
- loại thấu kính là một khối trong suốt
- được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một
- mặt phẳng và một mặt cong chúng có khả
- năng làm thay đổi đường đi của tia sáng
- khi đi qua các bạn có thể tưởng tượng
- thấu kính giống như một cửa sổ đặc biệt
- mà khi ánh sáng đi qua tùy vào hình dạng
- của thấu kính mà ánh sáng sẽ thay đổi
- theo các hướng khác nhau dựa vào định
- nghĩa về thấu kính các bạn hãy kể tên
- một số thấu kính được sử dụng trong đời
- [âm nhạc]
- sống rất chính xác thực tế thấu kính rất
- quen thuộc và gần gũi trong cuộc sống
- hàng ngày của chúng ta các bạn có thể
- thấy thấu kính mỗi ngày chính là trong
- những chiếc kính cận kính lão kính lúp
- hay thậm chí là trong ống kính máy
- ảnh vậy thấu kính trong các thiết bị này
- có giống nhau hay không Câu trả lời là
- không thấu kính được phân loại dựa trên
- hình dạng và chức năng của nó có những
- loại thấu kính giúp hội tụ ánh sáng tại
- một điểm nhưng cũng có loại thấu kính
- khiến ánh sáng bị phân tán ra nhiều
- hướng bây giờ hãy cùng quay trở lại với
- câu hỏi ở phần khởi động thấu kính có
- cấu tạo như thế nào
- [âm nhạc]
- rất chính xác thấu kính là một khối
- trong suốt và được giới hạn bởi hai mặt
- cong hoặc một mặt phẳng và một mặt
- cong Dựa vào hình dạng người ta chia ra
- làm hai loại thấu kính thấu kính có rìa
- mỏng và thấu kính rìa dày trên hình là
- mặt cắt của hai loại thấu kính này các
- bạn hãy ghi nhớ để chúng ta có thể nhận
- biết và phân loại thấu kính
- nhé Không chỉ khác nhau về hình dạng mà
- bản chất chất của các loại thấu kính này
- cũng sẽ làm thay đổi hướng truyền của
- các tia sáng khác nhau Bây giờ chúng ta
- hãy cùng quan sát thí nghiệm khi chiếu
- các chùm tia sáng song song tới các thấu
- kính với thấu kính rìa mỏng khi Chiếu
- chùm tia sáng song song tới thấu kính sẽ
- cho trùm tia ló tập trung tại một điểm
- chính bởi tính chất này mà thấu kính rìa
- mỏng còn được gọi tên là thấu kính hội
- tụ thấu kính này giúp tập trung ánh sáng
- và đây chính là lý do mà nó được sử dụng
- nhiều trong các thiết bị như kính lúp
- hay kính hiển
- vi tiếp đến với thấu kính có rìa dày khi
- ta Chiếu chùm sáng song song tới thấu
- kính này thì trùm tia nó bị tách ra xa
- nhau vì vậy Nó được gọi tên là thấu kính
- phân kỳ các bạn đã thấy được sự khác
- biệt rõ ràng giữa hai loại thấu kính này
- chưa nhỉ điều này sẽ giúp chúng ta hiểu
- rõ hơn về cách mà tia sáng chuyển qua
- thấu kính từ đó ứng dụng được vào thực
- tiễn bây giờ vận dụng những kiến thức
- vừa học các bạn hãy làm cho cô bài tập
- sau ống kính máy ảnh có cấu tạo gồm
- nhiều thấu kính nhằm thu được hình ảnh
- chất lượng rõ nét hình bên mô tả hệ
- thống gồm các thấu kính 1 2 3 4 trong
- ống kính của một máy ảnh Hãy chỉ rõ đâu
- là thấu kính hộ tụ đâu là thấu kính phân
- [âm nhạc]
- ký các bạn đã rất hiểu bài nhìn vào thấu
- kính số 1 và số 4 các bạn có thể thấy
- rằng chúng ta có phần phần rìa mỏng hơn
- phần giữa đây chính là các thấu kính hội
- tụ còn đối với thấu kính số hai và số ba
- phần rìa của chúng dày hơn phần giữa vì
- vậy Đây là các thấu kính phân
- kỳ bây giờ sang phần số hai cô sẽ giới
- thiệu tới các bạn các đặc trưng của một
- thấu kính phần hai trục chính Quang Tâm
- tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu
- kính những đặc trưng này không chỉ giúp
- chúng ta hiểu rõ hơn về cấu tạo của thấu
- kính mà còn là cơ sở để giải thích cách
- mà ánh sáng truyển qua thấu kính đấy các
- bạn ạ trên hình là đường truyền của trùm
- tia sáng song song khi đi qua thấu kính
- hội tụ và thấu kính phân
- kỳ đầu tiên với thấu kính hội tụ chuồng
- tia sáng sau khi đi qua sẽ hội tụ tại
- một điểm và điểm này được ký hiệu là f
- trên hình còn đối với thấu kính phân kỳ
- chuồng tia sáng sẽ bị phân tán ra nhiều
- phía Nhưng nếu chúng ta kéo dài đường
- truyền của chúng thì chúng cũng sẽ tập
- trung tại một điểm và điểm này cũng được
- ký hiệu là
- F các bạn có để ý rằng trong số các tia
- sáng bị lệch hướng thì có một tia truyền
- thẳng mà không bị thay đổi hướng sau khi
- đi qua thấu kính tia này trùng với một
- đường thẳng được gọi tên là trục chính
- của thấu kính ký hiệu là
- Delta ngoài ra trục chính của thấu kính
- đi qua một điểm nằm ở tâm của thấu kính
- và điểm này được ký hiệu là o điểm ô này
- được gọi là Quang tâm của thấu
- kính như cô vừa nói ở trên thì giao điểm
- của các trùm tia ló hoặc đường kéo dài
- của trùm tia ló cắt nhau tại một điểm f
- trên trục chính Điểm này là tiêu điểm
- chính của thấu
- kính khoảng cách từ Quang Tâm Ô của thấu
- kính đến tiêu điểm chính được gọi là
- tiêu cự của thấu
- kính bây giờ vận dụng những kiến thức
- vừa học các bạn hãy làm cho cô bài tập
- sau hãy chỉ ra đâu là trục chính quan
- tâm tiêu điểm chính của thấu kính trong
- hình
- [âm nhạc]
- rất tốt trục chính của thấu kính sẽ
- trùng với tia sáng mà không bị lệch
- hướng sau khi đi qua thấu kính quan tâm
- chính là giao điểm của trục chính và
- thấu kính tiêu điểm chính chính là giao
- điểm của các tia ló khi đi qua thấu kính
- phải không
- nào trước khi kết thúc bài học cô có một
- câu hỏi trắc nghiệm như
- [âm nhạc]
- sau rất tốt đáp án đúng của câu hỏi này
- là B tia sáng truyền tới quan tâm của
- thấu kính sẽ truyền
- thẳng như vậy trong bài giảng hôm nay
- chúng ta đã cùng nhau Khám phá cấu tạo
- của thấu kính phân loại thấu kính và
- những đặc trưng quan trọng như chục
- chính Quang Tâm tiêu điểm chính và tiêu
- cự của thấu kính những kiến thức này
- không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về
- thấu kính mà còn là nền tảng cho các
- hiện tượng quang học mà chúng ta sẽ học
- trong những bài tiếp theo cô cảm ơn các
- bạn đã chú ý theo dõi đến cuối video bài
- giảng để làm thêm nhiều bài tập vận dụng
- hãy tham gia khóa học tại olm và đừng
- quên Ấn theo dõi kênh học trực tuyến
- cùng olm nhé Xin chào và hẹn gặp lại
- [âm nhạc]
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây