Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: Tìm hiểu thông tin về tác giả, tác phẩm.
Bức tranh của em gái tôi
Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó hay bị chính nó bôi bẩn. Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và hơn thế, còn dùng để xưng hô với bạn bè. Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với sự thích thú đến khó chịu.
– Này, em không để chúng nó yên được à?
Nó vênh mặt:
– Mèo mà lại! Em không phá là được…
Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục… đều do nó tự chế. Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát, có vẻ vui lắm.
Nhưng mọi bí mật của Mèo cuối cùng cũng bại lộ. Hôm đó chú Tiến Lê – họa sĩ, bạn thân của bố tôi – đưa theo bé Quỳnh đến chơi. Vớ được bạn gái, nó mừng quýnh lên. Hai đứa lôi nhau ra vườn. Tại đây, Mèo đưa toàn bộ những bức tranh nó vẽ giấu ra cho bé Quỳnh xem. Chỉ thấy bé Quỳnh thỉnh thoảng lại reo lên khe khẽ. Lát sau, bé Quỳnh chạy vào thì thầm gì đó với chú Tiến Lê khiến chú phải xin phép bố tôi theo bé Quỳnh ra vườn. Lúc đó, tôi đang mải mê với chiếc diều nên không biết có chuyện gì xảy ra. Chỉ thấy từ ngoài vườn trở vào, mặt chú Tiến Lê rạng rỡ lắm:
– Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?
Chú trải sáu bức tranh do Mèo vẽ ra trước mặt bố tôi. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
– Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
Và ông không kìm được, ôm thốc Mèo lên:
– Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn.
Mẹ tôi vừa về, kịp nghe và kịp chứng kiến tất cả, cũng không kìm được xúc động. Theo chú Tiến Lê thì những bức tranh của Mèo rất độc đáo, có thể đem đóng khung treo ở bất cứ phòng tranh nào. Bố mẹ tôi rất tin vào thẩm định của chú Tiến Lê. Chú còn hứa sẽ giúp em gái tôi để nó phát huy tài năng.
Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.
Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài…
Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn. Chỉ có mặt Mèo là không thay đổi. Lúc nào cũng lem nhem, bị tôi quát thì xịu xuống, miệng dẩu ra. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. Nhưng đấy là trước kia. Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi…
Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế. Luật của cuộc thi là thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn ngay trước mắt ban giám khảo. Trước khi đi thi, nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của cả bố và mẹ tôi: Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”.
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
(In trong Bức tranh của em gái tôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008)
Truyện Bức tranh của em gái tôi được kể với ngôi thứ mấy, ai là người kể chuyện?
Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì?
Bức tranh của em gái tôi
Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó hay bị chính nó bôi bẩn. Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và hơn thế, còn dùng để xưng hô với bạn bè. Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với sự thích thú đến khó chịu.
– Này, em không để chúng nó yên được à?
Nó vênh mặt:
– Mèo mà lại! Em không phá là được…
Chú trải sáu bức tranh do Mèo vẽ ra trước mặt bố tôi. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
– Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
Và ông không kìm được, ôm thốc Mèo lên:
– Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn.
Mẹ tôi vừa về, kịp nghe và kịp chứng kiến tất cả, cũng không kìm được xúc động. Theo chú Tiến Lê thì những bức tranh của Mèo rất độc đáo, có thể đem đóng khung treo ở bất cứ phòng tranh nào. Bố mẹ tôi rất tin vào thẩm định của chú Tiến Lê. Chú còn hứa sẽ giúp em gái tôi để nó phát huy tài năng.
Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.
Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài…
Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn. Chỉ có mặt Mèo là không thay đổi. Lúc nào cũng lem nhem, bị tôi quát thì xịu xuống, miệng dẩu ra. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. Nhưng đấy là trước kia. Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi…
Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế. Luật của cuộc thi là thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn ngay trước mắt ban giám khảo. Trước khi đi thi, nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của cả bố và mẹ tôi: Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”.
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
(In trong Bức tranh của em gái tôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008)
Xác định phương thức biểu đạt của văn bản Bức tranh của em gái tôi. (Chọn 3 đáp án)
Bức tranh của em gái tôi
Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó hay bị chính nó bôi bẩn. Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và hơn thế, còn dùng để xưng hô với bạn bè. Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với sự thích thú đến khó chịu.
– Này, em không để chúng nó yên được à?
Nó vênh mặt:
– Mèo mà lại! Em không phá là được…
Chú trải sáu bức tranh do Mèo vẽ ra trước mặt bố tôi. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
– Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
Và ông không kìm được, ôm thốc Mèo lên:
– Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn.
Mẹ tôi vừa về, kịp nghe và kịp chứng kiến tất cả, cũng không kìm được xúc động. Theo chú Tiến Lê thì những bức tranh của Mèo rất độc đáo, có thể đem đóng khung treo ở bất cứ phòng tranh nào. Bố mẹ tôi rất tin vào thẩm định của chú Tiến Lê. Chú còn hứa sẽ giúp em gái tôi để nó phát huy tài năng.
Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.
Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài…
Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn. Chỉ có mặt Mèo là không thay đổi. Lúc nào cũng lem nhem, bị tôi quát thì xịu xuống, miệng dẩu ra. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. Nhưng đấy là trước kia. Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi…
Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế. Luật của cuộc thi là thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn ngay trước mắt ban giám khảo. Trước khi đi thi, nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của cả bố và mẹ tôi: Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”.
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
(In trong Bức tranh của em gái tôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản Bức tranh của em gái tôi.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ăn
- [âm nhạc]
- miến Chào tất cả các con đã đến với khóa
- học trực tuyến Ngữ Văn lớp sáu bộ sát
- cánh diều cùng trang web arm.vn cũng rất
- vui khi được đồng hành cùng các con
- trong khóa học này các con thân mến
- trong chúng ta không ai hoàn hảo cả sẽ
- có những lúc trong cuộc đời chúng ta vấp
- ngã chúng ta sai lầm điều quan trọng là
- sau mỗi sai lầm ấy chúng mình phải biết
- dũng cảm nhận sai và sửa chữa những
- khuyết điểm của bản thân để khiến cho
- bản thân ngày càng hoàn thiện hơn trong
- tiết học ngày hôm nay cô giới thiệu đến
- các con một câu chuyện mà ở đó chúng
- mình sẽ chứng kiến hành trình thức tỉnh
- Lương Tri của một cậu bé Quốc giới thiệu
- đến các con bài học Bức tranh của em gái
- tôi đây là văn bản đọc hiểu đầu tiên của
- chủ điểm truyện truyện ngắn trước khi
- tiến hành đọc hiểu văn bản này ta cần
- phải chuẩn bị những điều sau đây
- em xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận
- dụng đọc hiểu văn bản này thứ hai khi
- đọc truyện ngắn cần chú ý chuyện kể về
- việc gì thời gian và địa điểm xảy ra câu
- chuyện truyện có những nhân vật nào Ai
- là nhân vật chính nhân vật chính là
- người thế nào
- chuyện kể trong Ngôi kể thứ mấy và tác
- dụng của ngôi kể ấy chuyện nêu lên vấn
- đề gì vấn đề ấy có liên quan đến cuộc
- sống hiện nay và cá nhân em như thế nào
- thứ ba đọc truyện Bức tranh của em gái
- tôi tìm hiểu thông tin về tác giả Tạ Duy
- Anh chúng mình sẽ khám phá văn bản này
- theo 3 phần tìm hiểu chung Tìm hiểu chi
- tiết và tổng kết ngay bây giờ chúng mình
- sẽ cung bắt đầu bài học với phần tìm
- hiểu chung
- đầu tiên là những thông tin cơ bản vì
- tác giả Tạ Duy Anh nhà văn Tạ Duy Anh
- sinh ngày mùng 9 tháng 9 năm
- a959 cuối quán ông ở huyện Chương Mỹ Hà
- Tây nay thuộc Hà Nội tại Duy Anh là một
- trong những nhà văn đương đại tiêu biểu
- của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới với
- rất nhiều tác phẩm giàu giá trị
- với những cống hiến không biết mệt mỏi
- của mình nhà văn Tạ Duy Anh đã đoạt được
- rất nhiều giải thưởng cao quý như giải
- nhất truyện ngắn nông thôn Bảo văn nghệ
- báo nông nghiệp và đài tiếng nói Việt
- Nam tổ chức giải C cuộc thi truyện ngắn
- năm 1989 năm 1990 của tạp chí văn nghệ
- quân đội với tác phẩm Xưa kia chị đẹp
- nhất làng cùng những giải thưởng khác
- Tạ Duy Anh đã gửi gắm đến bạn đọc những
- tác phẩm thiếu nhi giàu giá trị nhân văn
- và bức tranh của em gái tôi chính là một
- tác phẩm như vậy chúng mình sẽ cùng nhau
- tìm hiểu những kiến thức về tác phẩm đầu
- tiên chúng mình sẽ đọc tác phẩm này các
- con đọc với rất nhanh chú ý cố gắng thể
- hiện được tính cách tâm trạng của các
- nhân vật đặc biệt chúng mình cần phải
- diễn tả được sự xấu hổ hối hận của nhân
- vật người anh trong đoạn cuối của tác
- phẩm này Nào hãy cùng cô đọc câu chuyện
- Bức tranh của em gái tôi
- Em gái tôi tên là Kiều Phương Nhưng tôi
- quen gọi nó là mèo vì mặt nó hay bị
- chính nó bẩn nó vui vẻ chấp nhận cái tên
- tôi tặng cho và hơn thế còn dùng để xưng
- hô với bạn bè mèo rất hay lục lọi các đồ
- vật với sự thích thú đến khó chịu này em
- không để chúng nó yên được à Nó vênh mặt
- mail mà lãi Em không phá là được
- một hôm tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột
- gì đó Đen sì trống rất sợ thỉnh thoảng
- lại bồi bôi da cổ tay rồi ạ thì ra nó
- chỉ thuốc vẽ Thảo nào Các biết sông chảo
- bị nó cạo khi tôi quyết định bí mật theo
- dõi em gái tôi sau khi có vẻ đã hài lòng
- nó lôi trong túi ra 4 Lọ nhỏ cái màu đỏ
- cái màu vàng cái màu xanh lục đều do nó
- tự chế nó đưa mắt canh chừng rồi lại
- nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen
- nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không xong
- nó vui vẻ đi làm những việc Bố mẹ tôi
- phân công vừa làm vừa hát có vẻ vui lắm
- nhưng mọi bí mật của mèo cuối cùng cũng
- Bại Lộ không đó chủ Tiến Lê họa sĩ bạn
- thân của bố tôi đưa theo bé Quỳnh đến
- chơi với được bạn gái nó mừng quýnh lên
- hai đứa lôi nhau ra vườn tại đây Mèo đưa
- toàn bộ những bức tranh nó vẽ xấu ra cho
- bé Quỳnh Xem chỉ thấy bé Quỳnh thỉnh
- thoảng lại reo lên khe khẽ lát sau bé
- Quỳnh chạy vào thì thầm gì đó với chủ
- Tiền Lê Thiên chú phải xin phép bố tôi
- theo bé Quỳnh ra vườn lúc đó tôi đang
- mải mê với chiếc diều nên không biết có
- chuyện gì Anh chỉ thấy từ ngoài vườn trở
- vào mặt chủ Tiến Lê rạng rỡ lắm Anh chị
- có phúc lớn rồi Anh có biết con gái anh
- là một thiên tài hội họa không
- chú chảy 6 bức tranh do mèo vẽ ra trước
- mặt bố tôi đến lượt Bố tôi ngây người ra
- như không tin vào mắt mình con gái tôi
- vẽ đây ư Chả lẽ lại đúng là nó cái con
- mèo hay lục lọi ấy và ông không kìm được
- dùng thuốc nghèo lên ôi còn đã cho Bố
- một bất ngờ quá lớn mẹ tôi vừa về kịp
- nghe và kịp chứng kiến Tất cả cũng không
- kìm được xúc động theo chú Tiến Lê thì
- những bức tranh của mèo rất độc đáo có
- thể đem đóng khung treo ở bất cứ phỏng
- tranh nào bố mẹ tôi rất tin vào thẩm
- định của chú Tiến Lê chú còn hứa sẽ giúp
- em gái tôi để nó phát huy tài năng
- Kể từ hôm đó Mặc dù mọi chuyện vẫn như
- cũ trong căn nhà của chúng tôi nhưng tôi
- luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên em
- ra ngoài những lúc ngồi bên bàn học tôi
- chỉ muốn gục xuống khóc Tôi chẳng tìm
- thấy ở Tôi muốn năng khiếu gì và không
- hiểu vì sao tôi không thể thân với mèo
- như trước kia được nữa Chỉ cần một lỗ
- nhỏ ở nó là tôi gắt um lên
- tôi quyết định là một việc mà tôi vẫn
- coi khinh Xem trộm những bức tranh của
- mèo dường như mọi thứ có trong ngôi nhà
- của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh
- mặc dù nó vẽ những nét to tướng nhưng
- ngay cả cái bát múc cám lợn sứt một
- miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh con mèo
- vần vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét
- mặt lại vô cùng dễ mến có cảm tưởng nó
- biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì
- không chấp trẻ em giúp lại những bức
- tranh của mèo tôi lên rút ra một tiếng
- thở dài bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho
- em gái tôi tất cả những gì cần cho công
- việc vẽ chút tiền Lê tặng đồng nghiệp
- hẳn một hộp màu ngoại xịn chỉ có mặt mèo
- là không Ừ lúc nào cũng làm nghiêm bị
- tôi quát thì xuống miệng dầu ra tôi từng
- thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy nhưng đấy
- là Trước kia bây giờ tôi cảm thấy nó như
- chọc tức tôi rồi Cả nhà - tôi vui như
- Tết Khi bé Phương qua giới thiệu của chú
- Tiến Lê Đường 10 tham gia chạy thì vẽ
- quốc tế luật của cuộc thi là thí sinh
- phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự
- chọn ngày trước mắt ban giám khảo trước
- khi đi thi nó có vẻ cứ hay xét nét tôi
- khiến tôi rất khó chịu Nó nhập tâm lời
- dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì
- thân thuộc nhất với cháu
- một tuần sau em gái tôi trở về trong
- vòng tay rằng sẵn của cả bố và mẹ tôi
- bức tranh của nó được chào giải nhất nó
- lao vào ôm cổ tôi nhưng tôi viện cớ đang
- dở việc đẩy nhẹ nó ra vì thế nó vẫn kịp
- thì thầm vào tai tôi Em muốn và anh cũng
- đi nhận giải
- ở trong gian phòng lớn tràn ngập ánh
- sáng Những bức tranh của thí sinh treo
- kín bốn bức tường bố mẹ tôi kéo tôi trên
- qua đám đông để xem bức tranh của kiểu
- Phương đã được đóng khung lồng kính
- trong xanh mua chú bé đang ngồi nhìn ra
- ngoài cửa sổ nơi bầu trời trong xanh mặt
- chú bé Như tỏa ra một thứ ánh sáng rất
- lạ toát lên từ cặp mắt tư thế ngồi của
- chú không chỉ sự suy tư mà còn giấc mơ
- mộng nữa mẹ hồi hộp thì thầm vào thái
- tôi Con có nhận ra con không
- tôi giật giữ người chẳng hiểu sau tôi
- phải bám chặt lấy tay mẹ thoạt tiên là
- sự ngỡ nhanh rồi đến hãy diện sau đó là
- xấu hổ rời mắt em tôi phải hoàn hảo đến
- thế kia ư Tôi nhìn như thôi miên và dòng
- chữ đề chiến bức tranh anh trái tôi vậy
- mà dưới mắt tôi thì
- con đã nhận ra con chưa Mẹ vẫn hồi hộp
- tô nghe lời mẹ vì tôi muốn khóc quá bởi
- vì nếu nói được với mẹ tôi sẽ nói rằng
- không phải con đâu Đấy là tâm hồn và
- lòng nhân hậu của em con đấy như vậy cô
- trò ta đã cùng nhau đọc câu chuyện này
- đây quả là một câu chuyện cảm động và
- đầy ý nghĩa đúng không nào Các con chứng
- minh sẽ tìm hiểu phần tiếp theo là xuất
- xứ Bức tranh của em gái tôi là chuyện
- ngắn đoạt giải nhì trong cuộc thi viết
- tương lai vẫy gọi của báo Thiếu Niên
- Tiền Phong chúng mình tìm hiểu về thể
- loại
- tác phẩm Bức Tranh Của Em Gái Tôi thuộc
- thể loại truyện ngắn truyện ngắn Là gì
- cô trò mình đã tìm hiểu kiến thức này
- trong phần Kiến thức ngữ văn của những
- kết hợp trước chúng mình tìm hiểu về
- ngôi kể và người kể chuyện các con cho
- cô biết câu chuyện này được kể với ngôi
- thứ mấy và ai là người kể chuyện
- rất tốt
- thế này được kể với ngôi thứ nhất và
- người kể chuyện là người anh vậy việc
- lựa chọn ngôi kể có tác dụng gì
- chúng ta thấy rằng việc lựa chọn ngôi
- thứ nhất đã khiến cho câu chuyện này trở
- nên chân thực xúc động hơn bởi vì người
- anh chính là người trực tiếp chứng kiến
- và trải qua câu chuyện đầy xúc động
- trong bức tranh của em gái tôi chúng đã
- tìm hiểu về phương thức biểu đạt Hãy cho
- cô biết phương thức biểu đạt của tác
- phẩm này
- câu chuyện của phương thức biểu đạt là
- tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- trong đó đâu là phương thức biểu đạt
- chính hãy cho cô biết câu trả lời của
- các con Nhã
- Phương thức biểu đạt chính là tự sự
- chúng mình đã kết thúc bài học ngày hôm
- nay trong tiết học này cô trò đã cùng
- nhau tìm em về phần tìm hiểu chung trong
- đó ta đã tìm hiểu kiến thức về tác giả
- và tác phẩm cô hẹn gặp lại các con chồng
- tiết học tiếp theo để cùng nhau khám phá
- phần tìm hiểu chi tiết Cảm ơn các con đã
- chú ý quan tâm và theo dõi à
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây