Bài học cùng chủ đề
- Bất đẳng thức
- Tìm GTLN, GTNN của một biểu thức
- Bất đẳng thức Cô-si (phần 1)
- Bất đằng thức Cô-si (phần 2)
- Bất đẳng thức Bunhiacopxki
- Các bài toán bất đẳng thức khác
- Chứng minh các bất đẳng thức sử dụng các bất đẳng thức cơ bản
- GTLN, GTNN
- Bất đẳng thức trong các đề thi vào 10
- Các bài toán tìm GTLN, GTNN trong các đề thi vào 10 các tỉnh thành
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bất đẳng thức Bunhiacopxki SVIP
1) Chứng minh rằng với mọi \(a,b,c\) và với mọi \(\alpha,\beta,\gamma>0\) luôn có
\(\frac{a^2}{\alpha}+\frac{b^2}{\beta}+\frac{c^2}{\gamma}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\alpha+\beta+\gamma}\).
2) Chứng minh rằng với mọi \(a,b,c>0\)luôn có
\(\frac{a+1}{b+2c+3}+\frac{b+1}{c+2a+3}+\frac{c+1}{a+2b+3}\ge1\).
Hướng dẫn giải:
1) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có
\(\left(\frac{a}{\sqrt{\alpha}}.\sqrt{\alpha}+\frac{b}{\sqrt{\beta}}.\sqrt{\beta}+\frac{c}{\sqrt{\gamma}}.\sqrt{\gamma}\right)^2\le\left(\frac{a^2}{\alpha}+\frac{b^2}{\beta}+\frac{c^2}{\gamma}\right)\left(\alpha+\beta+\gamma\right)\)
\(\left(a+b+c\right)^2\le\left(\frac{a^2}{\alpha}+\frac{b^2}{\beta}+\frac{c^2}{\gamma}\right)\left(\alpha+\beta+\gamma\right)\)
\(\frac{a^2}{\alpha}+\frac{b^2}{\beta}+\frac{c^2}{\gamma}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\alpha+\beta+\gamma}\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{a}{\sqrt{\alpha}}:\sqrt{\alpha}=\frac{b}{\sqrt{\beta}}:\sqrt{\beta}=\frac{c}{\sqrt{\gamma}}:\sqrt{\gamma}\) \(\Leftrightarrow\frac{a}{\alpha}=\frac{b}{\beta}=\frac{c}{\gamma}\)
2) Đặt \(x=a+1,y=b+1,z=c+1\)thì \(x,y,z>1\)và bđt cần chứng minh trở thành
\(\frac{x}{y+2z}+\frac{y}{z+2x}+\frac{z}{x+2y}\ge1\) (1)
Ta có \(\frac{x}{y+2z}=\frac{x^2}{xy+2zx}\) vì vậy vế trái (1) có thể viết thành
\(\frac{x^2}{xy+2zx}+\frac{y^2}{yz+2xy}+\frac{z^2}{zx+2yz}\)
Áp dụng bất đẳng thức trong câu 1) ta có
\(\dfrac{x^2}{xy+2zx}+\dfrac{y^2}{yz+2xy}+\dfrac{z^2}{zx+2yz}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{xy+2zx+yz+2xy+zx+2yz}\)
\(=\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3\left(xy+yz+zx\right)}\)
\(\ge\frac{3\left(xy+yz+zx\right)}{3\left(xy+yz+zx\right)}=1\)
điều phải chứng minh. Nếu đẳng thức xảy ra thì phải có
\(\left(x+y+z\right)^2=3\left(xy+yz+zx\right)\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=xy+yz+zx\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-y\right)^2}{2}+\frac{\left(y-z\right)^2}{2}+\frac{\left(z-x\right)^2}{2}=0\Leftrightarrow x=y=z\)
Đảo lại, nếu \(x=y=z\) thì \(\frac{x^2}{xy+2zx}+\frac{y^2}{yz+2xy}+\frac{z^2}{zx+2yz}=1\).
Vậy \(\frac{a+1}{b+2c+3}+\frac{b+1}{c+2a+3}+\frac{c+1}{a+2b+3}\ge1\). Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
\(x=y=z\Leftrightarrow a+1=b+1=c+1\Leftrightarrow a=b=c\)
Chứng minh rằng với mọi \(x\)thỏa mãn điều kiện \(6-x^2\ge0\) luôn có
\(2x+\sqrt{12-2x^2}\le6\).
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Hướng dẫn giải:
Theo Bunhiacopxki ta có
\(\left(\sqrt{2}.\sqrt{2}x+1.\sqrt{12-2x^2}\right)^2\le\left(2+1\right)\left(2x^2+12-2x^2\right)\)
hay \(\left(2x+\sqrt{12-2x^2}\right)^2\le36\)
\(2x+\sqrt{12-2x^2}\le6\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{2}x}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{12-2x^2}}{1}\\2x+\sqrt{12-x^2}=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{12-2x^2}=x\\2x+x=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=2\)
Cho \(y\)là các số thực thỏa mãn điều kiện \(1-2y-y^2\ge0\). Chứng minh rằng
\(\sqrt{1-2y-y^2}\le y+3\)
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có
\(\left(\sqrt{1-2y-y^2}-\left(1+y\right)\right)^2\le\left(1^2+\left(-1\right)^2\right)\left(1-2y-y^2+\left(1+y\right)^2\right)\)
hay \(\left(\sqrt{1-2y-y^2}-\left(1+y\right)\right)^2\le4\)
\(\sqrt{1-2y-y^2}-\left(1+y\right)\le2\)
\(\sqrt{1-2y-y^2}\le y+3\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{1-2y-y^2}}{1}=\dfrac{\left(1+y\right)}{-1}\\\sqrt{1-2y-y^2}-\left(1+y\right)=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1-2y-y^2}=-\left(1+y\right)\\-\left(1+y\right)-\left(1+y\right)=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow y=-2\)
Cho \(x\)thỏa mãn điều kiện\(\left\{{}\begin{matrix}5-x^2\ge0\\5-\dfrac{1}{x^2}\ge0\end{matrix}\right.\)
Chứng minh rằng
\(\sqrt{5-x^2}+\sqrt{5-\frac{1}{x^2}}+x+\frac{1}{x}\le6\).
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Hướng dẫn giải:
Theo Bunhiacopxki ta có
\(\left(\sqrt{5-x^2}+\sqrt{5-\frac{1}{x^2}}+\left(x+\frac{1}{x}\right)\right)^2\le\left(1+1+1\right)\left(5-x^2+5-\frac{1}{x^2}+\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\right)\)
hay \(\left(\sqrt{5-x^2}+\sqrt{5-\frac{1}{x^2}}+x+\frac{1}{x}\right)^2\le36\)
\(\sqrt{5-x^2}+\sqrt{5-\frac{1}{x^2}}+x+\frac{1}{x}\le6\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5-x^2}=\sqrt{5-\dfrac{1}{x^2}}=x+\dfrac{1}{x}\\\sqrt{5-x^2}+\sqrt{5-\dfrac{1}{x^2}}+x+\dfrac{1}{x}=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5-x^2}=\sqrt{5-\frac{1}{x^2}}=x+\frac{1}{x}=2\Leftrightarrow x=1\)
Cho \(a,b,c\)là ba số dương có tích bằng 1. Chứng minh rằng
\(\frac{1}{a^2\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^2\left(c+a\right)}+\frac{1}{c^2\left(a+b\right)}\ge\frac{3}{2}\).
Hướng dẫn giải:
Đặt \(P\) là vế trái bất đẳng thức cần chứng minh. Theo Bunhiacopxki ta có
\(\left(\frac{1}{a\sqrt{b+c}}\sqrt{b+c}+\frac{1}{b\sqrt{c+a}}\sqrt{c+a}+\frac{1}{c\sqrt{a+b}}\sqrt{a+b}\right)^2\)\(\le P.2\left(a+b+c\right)\)
Suy ra \(P\ge\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2.\frac{1}{a+b+c}\)
\(\ge\frac{1}{2}.3\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right).\frac{1}{a+b+c}\)
\(=\frac{3}{2}.\frac{a+b+c}{abc}.\frac{1}{a+b+c}\)
\(=\frac{3}{2}\) (do giả thiết \(abc=1\))
Cho \(x,y\) là hai số dương có tổng không lớn hơn 2. Chứng minh rằng
\(\dfrac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{1+y^2}}\le\dfrac{2}{\sqrt{1+xy}}\).
Hướng dẫn giải:
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{1+y^2}}\right)^2\le\dfrac{4}{1+xy}\)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có
\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{1+y^2}}\right)^2\le\left(1+1\right)\left(\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}\right)\)
Do đó chỉ cần chứng minh
\(\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}\le\dfrac{2}{1+xy}\) (1)
Ta thấy
(1) \(\Leftrightarrow\dfrac{2+x^2+y^2}{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\le\dfrac{2}{1+xy}\)
\(\Leftrightarrow\left(2+x^2+y^2\right)\left(1+xy\right)\le2\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)\)
\(\Leftrightarrow0\le x^2+y^2-2xy+2x^2y^2-x^3y-xy^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(1-xy\right)\ge0\) (2)
Mà theo giả thiết \(x,y>0\)và \(x+y\le2\) nên
\(\sqrt{xy}\le\dfrac{x+y}{2}\le\dfrac{2}{2}\Rightarrow\sqrt{xy}\le1\). (2) đúng
đpcm
Cho \(x,y,z\) là ba số dương thỏa mãn điều kiện \(x+2y\le3z\) . Chứng minh rằng
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}\ge\dfrac{3}{z}\).
Hướng dẫn giải:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki Svac ta có
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{9}{x+y+y}\)
tức là \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}\ge\dfrac{9}{x+2y}\)
Theo giả thiết ta có \(x+2y\le3z\) nên \(\dfrac{9}{x+2y}\ge\dfrac{9}{3z}=\dfrac{3}{z}\).
Vì vậy \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}\ge\dfrac{3}{z}\) .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x+2y=3z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=y=z\)'
Cho \(x,y\) là hai số dương có tổng không lớn hơn 2. Chứng minh rằng
\(\dfrac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{1+y^2}}\le\dfrac{2}{\sqrt{1+xy}}\)
Hướng dẫn giải:
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{1+y^2}}\right)^2\le\dfrac{4}{1+xy}\)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có
\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{1+y^2}}\right)^2\le\left(1+1\right)\left(\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}\right)\)
Do đó chỉ cần chứng minh
\(\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}\le\dfrac{2}{1+xy}\) (1)
Ta thấy
(1) \(\Leftrightarrow\dfrac{2+x^2+y^2}{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\le\dfrac{2}{1+xy}\)
\(\Leftrightarrow\left(2+x^2+y^2\right)\left(1+xy\right)\le2\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)\)
\(\Leftrightarrow0\le x^2+y^2-2xy+2x^2y^2-x^3y-xy^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(1-xy\right)\ge0\) (2)
Mà theo giả thiết \(x,y>0\)và \(x+y\le2\) nên
\(\sqrt{xy}\le\dfrac{x+y}{2}\le\dfrac{2}{2}\Rightarrow\sqrt{xy}\le1\). (2) đúng
đpcm