Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bàn về đọc sách (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Những yếu tố trong văn nghị luận được thể hiện ở văn bản.
- Mối quan hệ giữa đặc điểm của văn bản với mục đích của nó.
Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu. […]
Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. Sách tất nhiên là đáng quý, nhưng cũng chỉ là một thứ tích luỹ. Nó có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. Ít nhất cho hai cái hại thường gặp. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Các học giả Trung Hoa thời cổ đại do sách khó kiếm, một đời đến bạc đầu mới đọc hết quyển kinh. Sách tuy đọc được ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng không cạn. Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ đã có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. “Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống, các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều, thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối ăn tươi nuốt sống đó mà sinh ra cả. Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Bất cứ lĩnh vực học vấn nào ngày nay đều đã có sách vở thư viện, trong đó những tác phẩm cơ bản, đích thực, nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển. Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. […]
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ để lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
(Ngữ văn 9, tập hai, Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên), Trần Đình Sử dịch, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chọn 3 ý kiến có trong văn bản.
Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu. […]
Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. Sách tất nhiên là đáng quý, nhưng cũng chỉ là một thứ tích luỹ. Nó có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. Ít nhất cho hai cái hại thường gặp. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Các học giả Trung Hoa thời cổ đại do sách khó kiếm, một đời đến bạc đầu mới đọc hết quyển kinh. Sách tuy đọc được ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng không cạn. Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ đã có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. “Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống, các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều, thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối ăn tươi nuốt sống đó mà sinh ra cả. Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Bất cứ lĩnh vực học vấn nào ngày nay đều đã có sách vở thư viện, trong đó những tác phẩm cơ bản, đích thực, nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển. Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. […]
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ để lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
(Ngữ văn 9, tập hai, Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên), Trần Đình Sử dịch, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Nối các lí lẽ với bằng chứng phù hợp.
Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu. […]
Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. Sách tất nhiên là đáng quý, nhưng cũng chỉ là một thứ tích luỹ. Nó có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. Ít nhất cho hai cái hại thường gặp. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Các học giả Trung Hoa thời cổ đại do sách khó kiếm, một đời đến bạc đầu mới đọc hết quyển kinh. Sách tuy đọc được ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng không cạn. Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ đã có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. “Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống, các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều, thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối ăn tươi nuốt sống đó mà sinh ra cả. Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Bất cứ lĩnh vực học vấn nào ngày nay đều đã có sách vở thư viện, trong đó những tác phẩm cơ bản, đích thực, nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển. Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. […]
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ để lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
(Ngữ văn 9, tập hai, Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên), Trần Đình Sử dịch, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Trong ý kiến thứ 3, cụ thể là ở lí lẽ "Nghiền ngẫm, đọc kĩ sẽ phát triển tư duy, hình thành phẩm chất", người viết đã có những bằng chứng gì? (Chọn 2 đáp án)
Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu. […]
Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. Sách tất nhiên là đáng quý, nhưng cũng chỉ là một thứ tích luỹ. Nó có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. Ít nhất cho hai cái hại thường gặp. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Các học giả Trung Hoa thời cổ đại do sách khó kiếm, một đời đến bạc đầu mới đọc hết quyển kinh. Sách tuy đọc được ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng không cạn. Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ đã có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. “Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống, các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều, thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối ăn tươi nuốt sống đó mà sinh ra cả. Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Bất cứ lĩnh vực học vấn nào ngày nay đều đã có sách vở thư viện, trong đó những tác phẩm cơ bản, đích thực, nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển. Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. […]
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ để lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
(Ngữ văn 9, tập hai, Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên), Trần Đình Sử dịch, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Văn bản viết ra nhằm thuyết phục chúng ta điều gì? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các em ạ Ở tiết học hôm trước
- chúng mình đã tìm hiểu chung về tác giả
- tác phẩm Bàn Về Đọc Sách với những kiến
- thức nền về thể loại xuất xứ hay nội
- dung chính các bạn sẽ dễ dàng Khám phá
- những nội dung trọng tâm trong video
- ngày hôm nay đã là những yếu tố trong
- văn nghị luận được thể hiện ở văn bản và
- mối quan hệ giữa đặc điểm của văn bản
- với mục đích của nó bây giờ chúng mình
- sẽ cùng nhau đến với phần thứ hai của
- bài học các bạn nhé
- tương tự như với bài học tự học một thú
- vui bổ ích các yếu tố trong văn nghị
- luận mà các bạn cần phải nắm vững Đó là
- ý kiến hay còn gọi là luận điểm lý lẽ
- bằng chứng mối liên hệ giữa ý kiến lý lẽ
- bằng chứng với phần tìm hiểu này các bạn
- sẽ cùng nhau phân tích bài học kết hợp
- với những câu hỏi có ở sách giáo khoa để
- làm rõ các yếu tố trên được thể hiện như
- thế nào trong văn bản như bài học trước
- để làm rõ những yếu tố trong văn nghị
- luận được thể hiện ở văn bản các bạn học
- sinh cần phải có hai thao tác cơ bản thứ
- nhất nhận biết lý lẽ ý kiến và bằng
- chứng có ở văn bản thứ hai Vẽ sơ đồ chỉ
- ra mối liên hệ giữa ý kiến lý lẽ và bằng
- chứng đó như chúng ta đã được quan sát
- và đọc văn bản có thể thấy văn bản được
- chia ra làm 3 đoạn đọc là từng đoạn và
- cho cô biết văn bản có bao nhiêu ý kiến
- và cụ thể nó là gì
- một câu hỏi rất đơn giản với các bạn học
- sinh đúng không nào văn bản có 3 ý kiến
- ý kiến thứ nhất học vấn không chỉ là
- việc của cá nhân mà là việc của toàn
- nhân loại ý kiến thứ hai lịch sử càng
- tiến lên di sản tinh thần nhân loại càng
- phong phú sách vở tích lũy càng nhiều
- thì việc đọc sách cũng ngày càng không
- dễ ý kiến thứ ba đọc sách không cốt lấy
- nhiều mà phải chọn cho tin cho kỹ Bây
- giờ chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở cụ
- thể từng ý kiến tác giả đã đưa ra những
- lý lẽ và bằng chứng nào nhé ở Ý kiến thứ
- nhất học vấn không chỉ là việc của cá
- nhân mà là việc của toàn nhân loại ở Ý
- kiến này tác giả đã đưa ra lý lẽ các
- thành quả của nhân loại đã được tích lũy
- từ đâu nếu không tiếp thu ta sẽ bị tụt
- hậu với bằng chứng học vấn tri thức của
- nhân loại đều được lưu trữ trong sách vở
- lưu truyền lại để không bị vùi lấp ở Ý
- kiến thứ hai lịch sử khàn tiếng lên di
- sản tinh thần nhân loại phong phú sách
- vở tích lũy càng nhiều thì việc đọc sách
- cũng ngày càng không dễ trong ý kiến Thứ
- hai này người viết đã đưa ra hai lý lẽ
- lý lẽ thứ nhất sách nhiều khiến người ta
- không chuyên sâu lý lẽ thứ hai sách
- nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng ở hai
- lý lẽ này người viết đã có những bằng
- chứng gì Các bạn hãy giúp cô trả lời câu
- hỏi này nhé
- ở lý lẽ thứ nhất tác giả đã đưa ra bằng
- chứng đó là cách đọc hiệu quả của người
- xưa và cách đọc không hiệu quả không
- đọng lại gì ở lý lẽ thứ hai người viết
- cũng đưa ra bằng chứng đó là cách đọc
- tham số lượng mà không vì thực chất Kế
- đến chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở Ý
- kiến thứ ba
- đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải
- chọn cho tin cho kỹ ở Ý kiến này người
- viết đã đưa ra lý lẽ nghiền ngẫm đọc kỹ
- sẽ phát triển tư duy hình thành phẩm
- chất người viết có những bằng chứng gì
- cho lý lẽ này
- chính xác ở lý lẽ này người viết đã đưa
- ra bằng chứng đó chính là lời răng dạy
- của người xưa trong việc đọc sách cách
- đọc sách qua loa để trang trí bộ mặt của
- bản thân sau khi đã có các ý kiến lý lẽ
- bằng chứng chúng mình sẽ đến với phần
- thực hiện sơ đồ để thấy được mối quan hệ
- giữa chúng khi thực hiện sơ đồ các bạn
- cần tránh ghi lại những câu văn dài mà
- chúng mình cần thực hiện triển khai
- thành các ý bằng lời văn của chính mình
- có thể dựa vào sơ đồ ở sách giáo khoa
- trong bài Tự học mỗi thú vui bổ ích hoặc
- các bạn có thể tham khảo sơ đồ sau đây
- các em thân mến như vậy thông qua sơ đồ
- chúng mình sẽ thấy được mối quan hệ giữa
- các yếu tố và hệ thống của chúng đúng
- không nào điều này sẽ giúp cho các bạn
- hình thành được kỹ năng tìm ý khi viết
- bài văn nghị luận xã hội đấy Bây giờ
- chúng ta sẽ cùng nhau đến với phần thứ
- ba mối quan hệ giữa đặc quan điểm của
- văn bản với mục đích của nó với nội dung
- này Trước hết các bạn cần có những thao
- tác đó là tìm ra những đặc điểm của văn
- bản nhận biết được mục đích của văn bản
- và cuối cùng sẽ làm rõ được mối quan hệ
- giữa đặc điểm của văn bản với mục đích
- của nó trước hết đọc lại văn bản có thể
- thấy tác giả thể hiện thái độ phản đối
- với việc đọc sách một cách hình thức
- không có chiều sâu ủng hộ cách đọc
- nghiền ngẫm chọn sách kỹ lưỡng văn bản
- đưa ra những lý lẽ bằng chứng thuyết
- phục để làm rõ ý kiến điều này được minh
- chứng bởi sơ đồ mà chúng ta vừa tìm hiểu
- ở phần trước và không chỉ thế có thể
- thấy rằng các lý lẽ ý kiến được sắp xếp
- theo một trình tự hợp lý
- trên đây là đặc điểm của văn bản Bàn Về
- Đọc Sách Kế đến các bạn sẽ nhận biết về
- mục đích của văn bản như chúng ta được
- biết văn bản nghị luận về một vấn đề xã
- hội viết ra nhằm mục đích thuyết phục
- người đọc ý kiến quan điểm của người
- viết cho nên để xác đạt được mục đích
- của người viết chắc chắn các bạn cần
- phải sẽ đọc lại bài viết kết hợp với
- những kiến thức đã học và trả lời giúp
- cô câu hỏi văn bản viết ra nhằm thuyết
- phục chúng ta điều gì
- chính xác văn bản viết ra nhằm thuyết
- phục chúng ta hai vấn đề vấn đề thứ nhất
- tầm quan trọng của việc đọc sách vấn đề
- thứ hai là sự cần thiết của việc đọc sau
- nhìn ngắm kỹ khi đọc vậy sau khi chứng
- minh đã tìm hiểu đặc điểm của văn bản và
- mục đích của nó chúng mình sẽ nói về mối
- quan hệ của hai vấn đề này các bạn nhé
- để làm rõ mối quan hệ của hai vấn đề các
- bạn hãy cùng cô đến với một ví dụ cụ thể
- là một đoạn văn
- quan sát vào đoạn văn thứ hai tác giả đã
- sắp xếp các lý lẽ theo trình tự một là
- hai là rất hợp lý và cụ thể rõ ràng nhằm
- giúp người đọc dễ dàng nhận diện ra các
- lý lẽ như vậy một khi các lý lẽ ý kiến
- bằng chứng được nhận diện một cách dễ
- dàng thì sẽ tăng sức thuyết phục cho văn
- bản đây chính là mối quan hệ giữa đặc
- điểm của văn bản với mục đích của nó
- các em thân mến bài học ngày hôm nay
- cũng mang đến cho chúng mình một bài tập
- nhỏ Các bạn có thể nghiên cứu và thực
- hiện như sau
- từ những ý tưởng trong văn bản Em hãy
- thiết kế một sản phẩm sáng tạo bài đăng
- trang web import tờ rơi sơ đồ tư duy để
- giới thiệu với các bạn phương pháp đọc
- sách hiệu quả có thể gồm những nội dung
- sau tầm thế Đọc không gian đọc xác định
- mục đích đọc và cách lựa chọn sắc cách
- đọc ghi chú cách vận dụng những gì đã
- đọc và đời sống vân vân
- các em thân mến hi vọng rằng ba học ngày
- hôm nay đã giúp cho các bạn cùng cố
- những kiến thức về kiểu văn bản nghị
- luận xã hội tầm quan trọng của việc đọc
- sách và rút ra cho mình một bài học khi
- đọc sách Chắc chắn đây sẽ là nội dung
- thú vị mà các bạn đã có được trong chủ
- đề Hành Trình Tri Thức Ba học của chúng
- ta đến đây là hết rồi Xin chào và hẹn
- gặp lại tất cả các bạn trong những video
- tiếp theo các bạn nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây