Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài tập vận dụng SVIP
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,32 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là
Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 20 cm, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Điện tích q có giá trị là
Điện tích điểm q = - 3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
Một điện tích q = 5 nC đặt tại điểm A. Cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10 cm là
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 6 mN. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là bao nhiêu? Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3 mN. Độ lớn của điện tích Q là bao nhiêu? Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30 cm trong chân không.
Hai điện tích điểm q1 = 10 nC, q2 = - 10 nC cách nhau 20 cm. Vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích có độ lớn là
Hai điện tích điểm q1 = 8 nC, q2 = - 8 nC cách nhau 10 cm. Độ lớn vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích, cách q1 5 cm và cách q2 15 cm là
Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10 cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10 nC. Cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giác là
Ba điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây