Bài học cùng chủ đề
- Bài giảng: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp)
- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp)
- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp - Phần 1)
- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp - Phần 2)
- Bài tập sách giáo khoa: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp)
- Bài tập: Khử mẫu biểu thức lấy căn
- Bài tập: Trục căn thức ở mẫu
- Phiếu bài tập
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài tập: Trục căn thức ở mẫu SVIP
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết $a, b, x, y$ là những số dương:
a) $\dfrac{a}{\sqrt{a}}$;
b) $\dfrac{a}{\sqrt{a b}}$;
c) $\dfrac{x}{\sqrt{3 x^{3}}}$;
d) $\dfrac{4 y^{2}}{\sqrt{2 y^{5}}}$.
Hướng dẫn giải:
a) $\dfrac{a}{\sqrt{a}}=\dfrac{(\sqrt{a})^{2}}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}$.
b) $\dfrac{a}{\sqrt{a b}}=\dfrac{a \sqrt{a b}}{\sqrt{a b} \sqrt{a b}}=\dfrac{a \sqrt{a b}}{(\sqrt{a b})^{2}}=\dfrac{a \sqrt{a b}}{a b}=\dfrac{\sqrt{a b}}{b}$.
c) $\dfrac{x}{\sqrt{3 x^{3}}}=\dfrac{x \sqrt{3 x}}{\sqrt{3 x^{3}} \sqrt{3 x}}=\dfrac{x \sqrt{3 x}}{\left(\sqrt{3 x^{2}}\right)^{2}}=\dfrac{x \sqrt{3 x}}{3 x^{2}}=\dfrac{\sqrt{3 x}}{3 x}$.
d) $\dfrac{4 y^{2}}{\sqrt{2 y^{5}}}=\dfrac{4 y^{2} \sqrt{2 y}}{\sqrt{2 y^{5}} \sqrt{2 y}}=\dfrac{4 y^{2} \sqrt{2 y}}{\left(\sqrt{2 y^{3}}\right)^{2}}=\dfrac{4 y^{2} \sqrt{2 y}}{2 y^{3}}=\dfrac{2 \sqrt{2 y}}{y}$.
Trục căn thức ở mẫu:
a) $\dfrac{1}{\sqrt{a}+b}$;
b) $\dfrac{2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}$;
c) $\dfrac{3}{2 \sqrt{a}+1}$;
d) $\dfrac{2 x y}{2 \sqrt{x}+3 \sqrt{y}}$.
Hướng dẫn giải:
a) $\dfrac{1}{\sqrt{a}+b}=\dfrac{1(\sqrt{a}-b)}{(\sqrt{a}+b)(\sqrt{a}-b)}=\dfrac{\sqrt{a}-b}{(\sqrt{a})^{2}-b^{2}}=\dfrac{\sqrt{a}-b}{a-b^{2}}$.
b) $\dfrac{2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\dfrac{2(\sqrt{a}+\sqrt{b})}{(\sqrt{a}+\sqrt{b})(\sqrt{a}-\sqrt{b})}=\dfrac{2(\sqrt{a}+\sqrt{b})}{(\sqrt{a})^{2}-(\sqrt{b})^{2}}=\dfrac{2(\sqrt{a}+\sqrt{b})}{a-b}$.
c) $\dfrac{3}{2 \sqrt{a}+1}=\dfrac{3(2 \sqrt{a}-1)}{(2 \sqrt{a}+1)(\sqrt{a}-1)}=\dfrac{3(2 \sqrt{a}-1)}{(2 \sqrt{a})^{2}-1^{2}}=\dfrac{3(2 \sqrt{a}-1)}{4 a-1}$.
d) $\dfrac{2 x y}{2 \sqrt{x}+3 \sqrt{y}}=\dfrac{2 x y(2 \sqrt{x}-3 \sqrt{y})}{(2 \sqrt{x}+3 \sqrt{y})(2 \sqrt{x}-3 \sqrt{y})}$
$=\dfrac{2 x y(2 \sqrt{x}-3 \sqrt{y})}{(2 \sqrt{x})^{2}-(3 \sqrt{y})^{2}}=\dfrac{2 x y(2 \sqrt{x}-3 \sqrt{y})}{4 x-9 y} .$
Rút gọn các biểu thức sau:
a) $A=\dfrac{\sqrt{7}-5}{2}-\dfrac{6-2 \sqrt{7}}{4}+\dfrac{6}{\sqrt{7}-2}-\dfrac{5}{4+\sqrt{7}}$;
b) $B=\dfrac{2}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{6}}$.
Hướng dẫn giải:
a) Vì $\dfrac{6}{\sqrt{7}-2}=\dfrac{6(\sqrt{7}+2)}{(\sqrt{7}-2)(\sqrt{7}+2)}=\dfrac{6(\sqrt{7}+2)}{7-4}=2 \sqrt{7}+4$ $\dfrac{5}{4+\sqrt{7}}=\dfrac{5(4-\sqrt{7})}{(4+\sqrt{7})(4-\sqrt{7})}=\dfrac{5(4-\sqrt{7})}{16-7}=\dfrac{20-5 \sqrt{7}}{9}$ nên A $=\dfrac{\sqrt{7}-5}{2}-\dfrac{6-2 \sqrt{7}}{4}+2 \sqrt{7}+4+\dfrac{20-5 \sqrt{7}}{9}=\dfrac{32 \sqrt{7}-20}{9}$
b) $B=\dfrac{17 \sqrt{6}}{6}$.
Rút gọn các biểu thức sau:
a) $C=\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{6}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{6}}$;
b) $D=\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{5}{\sqrt{5}}\right): \dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}} .$
Hướng dẫn giải:
a) $C=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{6}-(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{6})}{(\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{6})(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{6})}=\dfrac{2 \sqrt{6}}{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{2}-(\sqrt{6})^{2}}$
$=\dfrac{2 \sqrt{6}(2 \sqrt{6}+1)}{(2 \sqrt{6}-1)(2 \sqrt{6}+1)}=\dfrac{2 \sqrt{6}(2 \sqrt{6}+1)}{23} .$
b) $D=\left[\dfrac{-\sqrt{2}(1-\sqrt{3})}{1(1-\sqrt{3})}-\dfrac{\sqrt{5} \cdot \sqrt{5}}{\sqrt{5}}\right] \cdot(\sqrt{5}-\sqrt{2})=-(\sqrt{5}+\sqrt{2})(\sqrt{5}-\sqrt{2})$
Rút gọn các biểu thức sau:
a) $E=2 \sqrt{40 \sqrt{12}}+3 \sqrt{5 \sqrt{48}}-2 \sqrt{\sqrt{75}}-4 \sqrt{15 \sqrt{27}}$ :
b) $F=\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{3 \sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}} \sqrt{\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}} .$
Hướng dẫn giải:
a) $E=2 \sqrt{80 \sqrt{3}}+3 \sqrt{20 \sqrt{3}}-2 \sqrt{5 \sqrt{3}}-12 \sqrt{5 \sqrt{3}};$
$=8 \sqrt{5 \sqrt{3}}+6 \sqrt{5 \sqrt{3}}-2 \sqrt{5 \sqrt{3}}-12 \sqrt{5 \sqrt{3}}=0.$
b) Vì $ \dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}=\dfrac{5-2 \sqrt{6}}{12}=\dfrac{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{2}}{12}.$
$\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2 \sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\dfrac{\sqrt{2}}{6}=\dfrac{2 \sqrt{3}+\sqrt{2}}{6}.$
nên $F=\dfrac{2 \sqrt{3}+\sqrt{2}}{6}+\dfrac{1}{\sqrt{3}} \sqrt{\dfrac{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{2}}{12}}=\dfrac{2 \sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}=\dfrac{3 \sqrt{3}}{6}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}.$