Bài học cùng chủ đề
- Bài 50: Hình tam giác
- Bài 51: Diện tích hình tam giác
- Bài 52: Hình thang
- Bài tập cuối tuần 19
- Bài 53: Diện tích hình thang
- Bài 54: Hình tròn. Đường tròn
- Bài tập cuối tuần 20
- Bài 55: Chu vi hình tròn
- Bài 56: Diện tích hình tròn
- Bài 57: Luyện tập về tính diện tích
- Bài tập cuối tuần 21
- Bài 58: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. Hình trụ
- Bài 59: Hình khai triển của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ
- Bài tập cuối tuần 22
- Bài 60: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Bài 61: Luyện tập chung
- Bài 62: Thể tích của một hình
- Bài tập cuối tuần 23
- Bài 63: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
- Bài 64: Mét khối
- Bài tập cuối tuần 24
- Bài 65: Thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 66: Luyện tập
- Bài 67: Luyện tập chung
- Bài 68: Ôn tập về các đơn vị đo thời gian
- Bài 69: Cộng số đo thời gian. Trừ số đo thời gian
- Bài 70: Nhân, chia số đo thời gian với một số
- Bài 71: Luyện tập
- Bài 72: Vận tốc
- Bài 73: Luyện tập
- Bài 74: Quãng đường, thời gian trong chuyển động đều
- Bài 75: Luyện tập
- Bài 76: Luyện tập chung
- Bài 77: Em ôn lại những gì đã học
- Bài 78: Em vui học toán
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài tập cuối tuần 24 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Nối.
Số?
6,75 dm3 = cm3
7 520 dm3 = m3
43 m3 = cm3
21 m3 3 100 dm3
1 520 cm3 83 m3
2 150 cm3 2,15 dm3
Bạn Trang có 4 khối lập phương với thể tích được cho như sau:
- Khối A có thể tích 1 000 cm3;
- Khối B có thể tích 3,6 dm3 ;
- Khối C có thể tích 0,07 m3;
- Khối D có thể tích 20 cm3.
Khối lập phương có thể tích lớn nhất là khối .
Các khối lập phương có thể tích bé hơn 3 dm3 là
Số?
Hình sau được ghép bởi các hình lập phương cạnh 1 cm.
Hình trên có thể tích là cm3.
Số?
Hình sau được ghép bởi các hình lập phương cạnh 1 dm.
Hình trên có thể tích là dm3.
Số?
Hình sau được ghép bởi các hình lập phương cạnh 1 m.
Hình trên có thể tích là m3.
Chọn 2 đáp án đúng.
Trong bình có 3 l nước. Trung rót ra một nửa lượng nước đó. Lượng nước còn lại trong bình là
Thể tích của một bể nước là 8,1 m3. Lúc đầu bể không có nước, sau đó người ta bơm nước vào bể cho đến khi lượng nước trong bể bằng 54 thể tích của bể. Hỏi cần phải bơm vào bể bao nhiêu mét khối nước nữa để đầy bể?
Bài giải
Lượng nước được bơm vào bể là:
× 54 = (m3)
Lượng nước cần phải bơm thêm vào để đầy bể là:
− = (m3)
Đáp số: m3.
Trong 1 m3 nước biển có chứa 35 g muối. Hỏi để có muối đóng đủ 21 gói loại 200 g, người ta cần sử dụng bao nhiêu mét khối nước biển?
Số muối cần đóng là:
× = (g)
Số mét khối nước biển cần sử dụng là:
: = (m3)
Đáp số: m3.
Trong 3 tháng, nhà Hồng đã sử dụng hết 81 m3 nước sinh hoạt.
Trung bình mỗi tháng, nhà Hồng sử dụng hết m3 nước sinh hoạt.
Biết rằng có 30 m3 nước được tính với giá 5 973 đồng/1 m3; 30 m3 nước được tính với giá 7 052 đồng/1 m3; số nước còn lại được tính với giá 8 669 đồng/1 m3.
Như vậy, trong ba tháng đó, tiền nước sinh hoạt nhà Hồng phải trả là đồng.
Trung bình mỗi tháng, số tiền nước sinh hoạt nhà Hồng phải trả là đồng.