Vũ Anh Tài
Giới thiệu về bản thân
Qua câu nói này dùng để phán ánh về những người con chỉ biết ỷ bám vào cha mẹ của mình . Không tự lực , không tự sức của mình để hình thành lên sự thành công mà chỉ ỷ bám vào cha mẹ . Họ chẳng thể làm gì chỉ có việc dự bám vào ba mẹ , để ba mẹ nuôi hết nửa cuộc đời của mình rồi cuộc đời còn lại chỉ dám ăn xin hay làm người vô gia cư ở những bên viả hè . Theo tôi đây là 1 vấn đề xấu , các con cái trong gia đình không nên học theo . Vì nếu như bạn chỉ biết ăn bám bố mẹ , hay ba mẹ "đặt" bn ngồi chỗ nào thì bạn "ngồi" chỗ đấy đều là những tật xấu trong tương . Yr bám vào bố mẹ chẳng biết làm gì rồi chỉ thế chỉ có việc nhận lại thôi cũng không có lợi ích cho xã hội . Xã hội có nhiều con người như này thì cả 1 hệ tư tưởng như này chẳng còn gì gọi là kinh tế hiện đại , kinh tế càng ngày càng đi xuống . Không ai mà bám bố mẹ là không đứng dậy tự đi theo con đường của mình được . Việc này sẽ trở thành 1 tật xấu rồi tật xấu này còn được lây lan thì cuộc sống của những con người đó sẽ đi vào khốn khó đầy thử thách hơn những người bình thường vì họ chẳng làm được gì cả . Hay có nhiều bố mẹ lại sắp đặt con mình cưới với người khác , gia đình của những người đấy giàu sang hơn nên họ sẽ đồng ý hay thậm chí là ép gả đi . Những đứa con đấy có cuộc sống đau khổ như nào thì bố mẹ của họ chẳng quan tâm , họ chỉ quan tâm vào tiền bạc khi gả con đi . Cha mẹ đặt con cưới người này nên con phải làm theo nên nhiều gia đình hay cuộc sống hôn nhân đi vào đổ vỡ . Chẳng hạn chí sĩ Lương Văn Can thời trẻ được cha mẹ cưới cho vợ là cô Lê Thị Lễ, buôn bán ở Hà Nội, dù “đôi trẻ” chưa gặp mặt. Sau khi thành gia thất, hai người đã chung sống với nhau thật hạnh phúc và cùng chịu đựng, vượt qua bao gian nan do thời cuộc đưa đến. Ngược lại do cưới nhau theo ý ba mẹ nên cũng có kẻ thở ngắn than dài: “Người ta sang sông, em cũng sang sông/ Người ta sang sông thành được vợ chồng/ Em sang không rồi lại xách nón về không/ Trước là thẹn thùng với bầu bạn, sau luống công ông chèo đò”. Câu nói này đang khẳng định sự giáo dục của cha mẹ dành cho con cái hay để nói lên được sự phản ánh của xã hội vì cha mẹ chỉ biết "đặt con ngồi im đấy" và chẳng cho con cơ hội tìm hiểu sâu về cuộc sống tương lai .
Thân em như tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Em là người con trong bài thơ "Những cánh buồm". Trong cuộc sống, mỗi người đều có cuộc hành trình riêng của chính bản thân mình, để đi đến những chân trời mới và em cũng vậy. Đối với em, cánh buồm trắng chính là những tri thức mà em tích lũy ngay từ trên ghế nhà trường, còn bến bờ mà em muốn đi đến đó chính là những vùng đất mới trên thế giới, để gặp gỡ những người bạn mới, khám phá những điều mới mẻ, dựng xây tương lai và mở mang tri thức hơn nữa. Thế nhưng, em biết rằng để đi được đến chân trời đó thì ai cũng phải trải qua những sóng gió, giống như con thuyền đi trên biển cũng có lúc gặp phải bão. Em sẽ luôn luôn cố gắng bằng tất cả sức mạnh nội tại của mình để có thể giành được những mục tiêu của chính bản thân mình. Bằng tất cả những gì trong khả năng, em sẽ không ngừng trau dồi và tăng cường vốn tri thức, năng lực và kỹ năng của bản thân mình. Em sẽ cố gắng để trở thành phiên bản tốt đẹp hơn của chính bản thân, hội tụ đầy đủ mọi kỹ năng và phẩm chất cần có để có thể thành công trong cuộc sống. Và đó, chính là cách mà cánh buồm trắng của em sẽ đi đến những vùng đất mới- vùng đất của ước mơ và tri thức.
Hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường - Hiện tượng đảo trật tự từ ngữ: dùng mới mục đích nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt - Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ: từ ngữ được cung cấp thêm những khả năng kết hợp mới tạo ra những kết hợp từ vô cùng độc đáo, nhằm tăng hiệu quả diễn đạt. - Hiện tượng tách biệt: tách các thành phần câu thành những câu độc lập với dụng ý nhấn mạnh hoặc bộc lộ cảm xúc