Đoàn Thị Hiền Dương

Giới thiệu về bản thân

Tớ tên Dương . Hiện tại tớ đang là một học sinh cấp hai . Rất mong được các bạn giúp đỡ !!!
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Bài văn Một li sữa cũng có một phần nhỏ nói về lòng nhân hậu nhưng phần lớn câu chuyện tác giả muốn gửi gắm thông điệp về lòng bao dung và sự chia sẻ và hãy cho đi và bạn sẽ được nhận lại,bạn nhé!

Nếu bạn bảo bị cô bảo là viết lạc đề thì xin chia buồn với bạn nhé !!! huhuhuhuh

Nhớ tick cho mình nhé !!! hihihi

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số đường là:

      350 + 76 = 426 (kg)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số -ki-lô-gam đường là:

     (350 + 426) : 2 = 388 (kg)

                               Đáp số:388 kg đường.

Em đăng kí nhận thưởng bằng tiền mặt

Em đăng kí nhận quà ô cửa thần kì

Em đăng kí nhận quà ô cửa thần kì

“Bức tranh của em gái tôi” là một tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Tạ Duy Anh. Nổi bật trong truyện là nhân vật Kiều Phương - một cô bé nhân hậu, tài năng.

Nhà văn đã khắc họa Kiều Phương qua lời kể của “tôi” - người anh trai. Kiều Phương hiện lên là một cô bé hồn nhiên, nghịch ngợm. Cô bé rất thích lục lọi đồ vật trong nhà, tự chế màu vẽ bằng vật dụng có sẵn. Khuôn mặt của Kiều Phương lúc nào cũng bị bôi bẩn. Bởi vậy, người anh đã đặt cho cô bé biệt danh là “Mèo”. Mỗi lần bị nhắc nhở, Kiều Phương lại “vênh mặt” trả lời hồn nhiên “Mèo mà lại! Em không phá là được”.

Nhân vật Kiều Phương còn là một cô bé có tài năng hội họa. Chú Tiến Lê - một họa sĩ cũng là bạn của bố Kiều Phương đã tình cờ phát hiện ra điều đó. Khi nhìn thấy những bức tranh của Kiều Phương, chú đã phải thốt lên rằng cô bé “là một thiên tài hội họa” và các bức tranh “có thể đem đóng khung treo ở bất cứ phòng tranh nào”. Điều đó khiến cho Ba của Kiều Phương thì hết sức ngạc nhiên: “Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!”, “Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn”. Còn mẹ của Kiều Phương thì không kìm được xúc động trước lời khen của họa sĩ Tiến Lê dành cho con gái mình. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn”. Chỉ có người anh trai là tỏ ra bực bội, gắt gỏng, bởi cậu không thấy mình có năng khiếu gì và không còn thân thiết với em gái như trước.

Dù vậy, Kiều Phương vẫn yêu mến anh trai. Cô bé đem tình cảm đó vẽ thành bức tranh “Anh trai tôi”. Bức tranh đem đi dự thi trại thi vẽ tranh quốc tế và được giải nhất. Cô bé mong muốn anh trai đi nhận giải cùng. Đến khi nhìn thấy bức tranh của em gái, người anh đã vô cùng ngạc nhiên và xấu hổ. Cậu không ngờ rằng trong mắt em gái mình lại đẹp như vậy. Chính tình cảm chân thành, trong sáng của Kiều Phương đã giúp nhân vật “tôi” nhận ra sai lầm của bản thân.

Qua nhân vật Kiều Phương, Tạ Duy Anh đã đ ề cao tình yêu thương trong sáng, nhân hậu của con người. Nhân vật Kiều Phương hiện lên dưới ngòi bút của nhà văn đầy chân thực.

Đây bạn nhé !

Ex 1:  ( Cách 2 bạn làm theo mẫu câu 1 nhé )

1. My house is smaller than this house/ My house is not as big as this house/ one.

2. No person in my class is more intelligent than my friend.

3. That mountain is taller than this mountain/ one.

4. Minh is taller than Lan.

5. That box is lighter than this box/ one.

6. He is the smartest in my group.

7. No city in Viet Nam is busier than HCM City.

8. She is the most talkative.

9. She is not as hard-working as he.

10. He has less pens than her.

Nhớ tick cho mình nha!!!

HỌC TỐT

Đây bạn nhé 

                                                Bài làm

 Trong đoạn văn, chỉ với màu vàng nhưng tác giả đã vẽ lên một bức tranh quang cảnh làng mạc ngày mùa hết sức sôi động và hấp dẫn người đọc bởi vì mỗi màu vàng đều được tác giả miêu tả bằng những sắc độ khác nhau phản ánh đúng đặc điểm của mỗi sự vật ở làng quê. Qua đó, ta thấy được sự phong phú và đa dạng của màu sắc ở làng quê và tấm lòng yêu và gắn bó sâu sắc với quê hương của tác giả.

     Đoạn văn miêu tả bức tranh sống động về cảnh đẹp của thiên nhiên vùng cao,sắc màu rực rỡ của thảo quả ,những chùm thảo quả đó đã dâng hiến cho đời một sự sống mãnh liệt ,trong hoàn cảnh éo le đó lại có sự sống hiên ngang của loài thảo mộc quý hiếm,không những có giá trị kinh tế mà còn có giá trị về mặt tinh thần vậy !

    Qua qđoạn văn trên ,tác giả kết hợp biện pháp tu từ so sánh rất đặc sắc , tinh tế làm cho đọc văn ta cứ ngỡ như đang đọc thơ , cảm xúc trào ra qua các từ ngữ điêu luyện.

Đây bạn nhé ! ( Bạn tham khảo )

                                                 Bài làm 

Ngày xửa ngày xưa, ở một làng quê nhỏ bé, có hai người bạn thân tên là Tí và Bống. Mỗi buổi chiều, sau khi tan học, Tí và Bống cùng nhau dắt đàn trâu đi chăn thả trên những cánh đồng cỏ xanh mướt.

Cánh đồng cỏ rộng lớn trải dài, được bao bọc bởi dòng suối nhỏ uốn lượn. Nước suối trong vắt, ánh lên lấp lánh dưới ánh nắng mặt trời. Tiếng chim hót líu lo hòa quyện cùng tiếng gió rì rào tạo nên một bản giao hưởng tuyệt đẹp của thiên nhiên.

Tí và Bống thường ngồi trên bờ suối, ngắm nhìn đàn trâu thong dong gặm cỏ và trò chuyện vui vẻ. Bỗng một hôm, Bống nảy ra một ý tưởng thú vị:

"Này Tí, em thử bịt tai lại và nghe xem tiếng gió nói gì nhé!"

Tí tò mò làm theo lời Bống, bịt tai lại rồi mở ra. Ngay lập tức, cậu bé nghe thấy một âm thanh kỳ diệu:

"U... u... u..."

"Em nghe thấy tiếng gió nói "u... u... u..."" - Tí reo lên đầy thích thú.

Bống cũng bịt tai lại và lắng nghe. Nụ cười rạng rỡ nở trên môi khi em bé nghe thấy:

"Vui... vui... vui..."

Tiếng gió như đang trò chuyện cùng Tí và Bống, mang đến cho các em những niềm vui bất ngờ và thú vị.

Cả hai cùng nhau kêu gọi các bạn chăn trâu khác tham gia trò chơi. Mỗi người đều bịt tai lại và tập trung lắng nghe. Mỗi người nghe thấy một âm thanh khác nhau, có thể là tiếng cười, tiếng hát, tiếng gọi tên, hay thậm chí là cả những câu chuyện kỳ diệu.

Tiếng gió như một chiếc cầu nối kỳ diệu, giúp các em bé kết nối với thế giới tự nhiên một cách độc đáo và đầy sáng tạo.

Cùng nhau, Tí, Bống và các bạn chăn trâu đắm chìm trong trò chơi bịt tai nghe tiếng gió cho đến khi mặt trời dần buông xuống. Ánh hoàng hôn nhuộm đỏ cả bầu trời, báo hiệu một ngày sắp kết thúc.

Tí và Bống lùa đàn trâu về nhà, lòng tràn đầy niềm vui và sự thích thú. Cậu bé hứa với Bống rằng ngày mai sẽ lại cùng nhau chơi trò chơi bịt tai nghe tiếng gió.

Tối hôm đó, Tí và Bống háo hức kể cho bố mẹ nghe về trò chơi mới của mình. Bố mỉm cười và nói:

"Bố cũng rất thích trò chơi này đấy! Sáng mai, bố sẽ cùng các con đi chăn trâu và nghe tiếng gió nói chuyện."

Sáng hôm sau, cả gia đình Tí cùng nhau dắt đàn trâu ra cánh đồng cỏ. Bố cũng bịt tai lại và lắng nghe. Bố mỉm cười và nói:

"Bố nghe thấy tiếng gió nói rằng hôm nay là một ngày đẹp trời, chúng ta hãy vui chơi và tận hưởng cuộc sống!"

Tí, Bống và bố mỉm cười hạnh phúc. Tiếng gió như lời chào buổi sáng, mang đến cho cả gia đình một ngày mới tràn đầy niềm vui và yêu thương.

Câu chuyện về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió là một minh chứng cho sức mạnh kỳ diệu của thế giới tự nhiên. Tiếng gió có thể mang đến cho con người những niềm vui bất ngờ, những bài học quý giá và giúp con người kết nối với nhau một cách sâu sắc hơn.

  Nhớ tick cho mình nhé !!!

 HỌC TỐT