Ta Hoang Phi

Giới thiệu về bản thân

hello, mn, mình là Scropio Zora nè
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

cỏ - thỏ - hổ

cỏ - gà - rắn hổ mang - đại bàng

cỏ - châu chấu - ếch - rắn hổ mang- đại bàng

- Chứa nhiều chất bột đường: cơm, bún, phở, khoai lang, bánh mì.

-Chứa nhiều chất đạm: thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, trứng, sữa.

-Chứa nhiều chất béo: dầu, mỡ, thịt lợn mỡ, lạc, vừng.

Chứa vitamin và chất khoáng: rau cải, súp lơ, thanh long, táo, ổi, hồng xiêm, bí xanh.

Bữa ăn số 1 đã cân bằng, lành mạnh vì cung cấp đầy đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng:chất bột đường, chất béo,chất đạm, vitemin và chất khoáng.

bữa ăn số 2 chưa cân bằng, lành mạnh vì chưa cung cấp đầy đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng, có quá nhiều đồ chiên rán, sử dụng nước chấm không cần thiết.

lúc đầu quanh tổ trống trải,nhưng đến khi ấp trứng,những mầm non đã bật dậy tốt tươi,che chung quanh kính đáo.

Rừng núi còn chìm đắm trong màn  đêm  

a.Khi vật nuôi đói hay khát:cần cho vật nuôi thức ăn đủ và phù hợp,cho nước uống đủ và sạch.

b. Khi thời tiết nắng nóng:tắm mát,cho uống đủ nước,ở trong chuồn trạng thái thoáng mát

Ta phải ngồi thẳng lưng,không chiếu đèn vào mắt,hai chân thả lỏng đặt xuống sàn.

a ) Ta có : Ngũ giác ABCDE đều => Khoảng cách từ điểm O đến các đỉnh ngũ giác bằng nhau. ( tức |OA| = |OB| = |OC| = |OD| = |OE|  ) ; Số đo góc giữa các vecto OA,OB / OB,OC / OC,OD / OD,OE /OE,OA có giá trị là 72 độ

Kéo dài 2 điểm A,B giao nhau tại N sao cho ANBO là một hình thoi. ( OA = OB = AN = BN )

Ta có : OA + OB = ON ( t/c hình bình hành ) (1)

Góc tạo bởi 2 vecto OA,OB là 72 độ ; ANBO là hình thoi, ON là đường chéo => ON là phân giác AOB = 36 độ.

Ta lại có : góc AOD = góc AOE + góc EOD = 72 + 72 = 144 độ.

               góc AOD + AON = 144 + 36 = 180 độ => D,O,N thẳng hàng. (2)

Từ (1), (2) => vecto ON cùng phương vecto OD => OA + OB cùng phương OD.

 

Kéo dài 2 điểm E,C giao nhau tại M sao cho EOCM là một hình thoi. ( OE = OC = ME = MC )

Ta có: EOCM là hình thoi => OM và EC lần lượt là đường chéo và đường phân giác hai góc EOC và EMC

                                         mà lục giác ABCDE đều => Góc giữa các vecto kế nhau = 72 độ => EOD = COD = 72 độ => EOD + DOC = 144 độ và OD nằm giữa, phân góc EOC thành 2 góc = nhau => OD phân giác EOC

=> OM và OD trùng nhau. ( cùng phân giác EOC, có cùng điểm O ) (1)

Ta lại có: OE + OC = OM ( tính chất hình bình hành ) (2)

Từ (1),(2) => OM cùng phương với OD => OC + OE cùng phương OD.

 

b ) 

 

 

 

Do O là tâm lục giác đều ABCDEF => Khoảng cách từ tâm O đến các đỉnh lục giác bằng nhau.

Ta có : OA + OB + OC + OD + OE + OF (1)

mà vecto OA = vecto DO ( |OA=DO|, 2 vecto cùng phương, cùng hướng ) (2)

      vecto OB = vecto EO ( |OB=EO|, 2 vecto cùng phương, cùng hướng ) (3)

      vecto OC = vecto FO ( |OC=FO|, 2 vecto cùng phương, cùng hướng ) (4)

Từ (1),(2),(3),(4) => OA + OB + OC + OD + OE + OF 

                           =   DO + EO + FO + OD + OE + OF

                           =   ( DO + OD ) + ( FO + OF ) + ( OE + EO ) = 0

a ) Ta có : M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC 

=> MA + MD = 0 ; NB + NC = 0

=> MA + MD = NB + NC

=> NB + NC - MA - MD = 0

=> AM + NB + DM + NC = 0

 => AM + MB - MN + DM + MC - MN = 0

=> AM + MB + DM + MC = MN + MN

=> AB + DC = 2MN

=> 1/2( AB + DC ) = MN ( 1 )

Ta lại có : AB + BD = AD ( quy tắc 3 điểm ) 

                AC + CD = AD ( quy tắc 3 điểm )

         => AB + BD = AC + CD

         => AB - CD = AC - BD

         => AB + DC = AC + DB

         => 1/2 ( AB + DC ) = 1/2 ( AC + DB ) ( 2 )

Từ (1),(2) => MN = 1/2 ( AB + DC ) = 1/2 ( AC + DB )

 

b )

a ) Ta có : M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC 

=> MA + MD = 0 ; NB + NC = 0

=> MA + MD = NB + NC

=> NB + NC - MA - MD = 0

=> AM + NB + DM + NC = 0

 => AM + MB - MN + DM + MC - MN = 0

=> AM + MB + DM + MC = MN + MN

=> AB + DC = 2MN

=> 1/2( AB + DC ) = MN ( 1 )

Ta lại có : AB + BD = AD ( quy tắc 3 điểm ) 

                AC + CD = AD ( quy tắc 3 điểm )

         => AB + BD = AC + CD

         => AB - CD = AC - BD

         => AB + DC = AC + DB

         => 1/2 ( AB + DC ) = 1/2 ( AC + DB ) ( 2 )

Từ (1),(2) => MN = 1/2 ( AB + DC ) = 1/2 ( AC + DB )

 

b )