Đỗ Nhật Hà

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đỗ Nhật Hà
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1. Diện tích 1 viên gạch là:
5.5 = 25(dm2)
Đổi 25 dm2= 0,25 m2
Diện tích của cái sân hình chữ nhật là: 
9.8= 72 ( m2)
Số viên gạch cần dùng để lát sân là:
72: 0,25= 288 ( viên)
Số tiền mà bác Bình phải trả để mua gạch lát đủ sân là:
35000.288= 10 080 000 ( đồng)
Vậy bác Bình phải trả 10 080 000 đồng để mua gạch lát đủ sân

a) Xét tứ giác ADHE có:
 góc DAE= 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)
 góc AEH= 90 độ ( HE vuông góc với AC tại E)
 góc HDA= 90 độ ( HD vuông góc với AB tại D)
=> Tứ giác ADHE là hình chữ nhật ( đpcm)
b) Xét tam giác ADH vuông tại D có:
 AD+ DH2= AH( định lý Pythagore)
mà AD= 4 cm
      AH= 5 cm
Thay:  42+DH2= 52
         => DH2= 9
         => DH= 3cm
c) Xét tứ giác BKIH có:
DB=DI
DK=DH
=> Tứ giác BKIH là hình bình hành ( đpcm)
Có: BH vuông góc với AH
mà KI // BH
=> KI  vuông góc với AH
Lại có: KI vuông góc với AH và AB vuông góc với KH
mà hai đường cao này giao nhau tại I
=> I là trực tâm
mà H đi qua I
Suy ra: IH vuông góc với AK
 

 

a) ( 6x8y2 - 27x8y ) : 3xy
= 2x7y - 9x7
b) ( 2x2+ 16x8 + 3x - 4 ) : (2x-1)
= ( 16x+ 2x2 +3x -4) :(2x-1)
= ( 16x3  - 8x2 + 10x2 -5x + 8x -4) : ( 2x-1)
= [ 8x2 (2x-1) + 5x(2x-1) + 4(2x-1) ] : (2x-1)
= (2x-1)(8x2 + 5x + 4 ) : (2x-1)
= 8x2 + 5x + 4

c) x2/ x2 - 4 + 1/x-2  + 1/x+2                                          ĐKXĐ : x2- 4 khác 0
= x2/ (x-2)(x+2) + 1/x-2 + 1/x+2                                                  x-2 khác 0
= x2/ (x-2)(x+2)  + x+2/ (x-2)(x+2)  + x-2/ (x-2)(x+2)                   x+2 khác 0
= x2 + x + 2 + x - 2/ (x-2)(x+2)
= x2 + 2x/ (x-2)(x+2)
= x(x+2)/ (x-2)(x+2)
= x/ x-2
 

a) 3(x+2)-2=10
    3(x+2)   = 12
3x + 6        = 12
3x              = 2
x                = 2/3
Vậy x= 2/3
b) x2-5x+6=0
x2-2x-3x+6=0
(x2-2x) - (3x-6)= 0
x(x-2) - x(x-2)  = 0
(x-2)(x-3)         = 0
=> TH1: x-2=0             TH2: x-3=0
              x   = 2                     x   = 3
Vậy x thuộc {2;3}