Huỳnh Quang Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Huỳnh Quang Minh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi hóa trị của nitrogen trong N2O là x, theo quy tắc hóa trị, ta có: 2.x = II.1 => x = I.

=> Hóa trị của nitrogen trong N2O là I.

Gọi hóa trị của nitrogen trong NO là x, theo quy tắc hóa trị, ta có 1.x= II.1 => x= II

=> Hóa trị của nitrogen trong NO lại II

Gọi hóa trị của Nitrogen trong NH3 là x, theo quy tắc hóa trị, ta có 1.x= III.3 => x=III

=> Hóa trị của nitrogen trong NH3 là III

Gọi hóa trị của nitrogen trong NO2 là x, theo quy tắc hóa trị, ta có: 2.x= IV.1 => x=IV

=> Hóa trị của nitrogen trong NO2 là IV

Gọi hóa trị của nitrogen trong N2O5 là x, theo quy tắc hóa trị, ta có 2.x= V.5 => x=V

=> Hóa trị của nitrogen trong N2O5

- X và Y nằm ở hai ô liên tiếp trong cùng một chu kì => ZY = ZX + 1 (1)

- Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27 => ZX + ZY = 27 (2)

Thay (1) vào (2), ta có: ZX + ZX + 1 = 27 => 2ZX = 26 => ZX = 13; ZY = 14

=> X là aluminium, là nguyên tố kim loại; Y là silicon, là nguyên tố phi kim

Gọi số hạt proton, neutron trong hạt nhân nguyên tử X lần lượt là x, y. ta có:

- Tổng số hạt là 37 => x + y = 37 (1).

- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 3 hạt ⇒ x - y = 3 ⇒ y = x - 3 (2)

Thay (2) vào (1), ta có: x + x - 3 = 37 ⇒ 2x = 34 ⇒ x = 17 

⇒ Nguyên tử X là chlorine.

- Hàm lượng nguyên tố nitrogen của hợp chất CO(NH2)2 là: 28/60

- Hàm lượng nguyên tố nitrogen của hợp chất (NH4)2SO4 là:28/132

- Hàm lượng nguyên tố nitrogen của hợp chất NH4NO3 là:28/80

- Hàm lượng nguyên tố nitrogen của hợp chất Ca(NO3)2 là:28/164

Kết luận: Bác nông dân nên chọn Urea làm phân bón vì có hàm lượng Nitrogen cao nhất.

a)Gọi Cthh của hợp chất cần tìm là SXOY, ta có:

X/Y= II/III= 1/3

Chọn x=1;y=3 => Cthh là SO3

=> Phân tử khối là 32 + 16.3=80 (amu)

b) Gọi Cthh của hợp chất con tìm là CxHy, ta có:

X/Y= IV/I=4/1

Chọn x=4,y=1 => Cthh là CH4

=> Phân tử khối là: 12+1.4=16 (amu)

c)

1. nguyên tử

2. nguyên tố

3. 1:2

4. gấp khúc

5. đường thẳng

1. 1-hydrogen-H

2. 6-Carbon-C

3. 11-Sodium-Na

4. 17-chlorine-Cl

5. 18-argon-Ar

6. 20-calcium-Ca