PHẠM BẢO ANH
Giới thiệu về bản thân
Hôn nhân là một khái niệm cao cả, là đích đến của tình yêu, là sợi dây gắn kết hoà hợp giữa hai con người cùng nhau chấp nhận, nắm tay nhau đến cuối cuộc đời. Hôn nhân là tình yêu từ hai phía, từ hai con người có trái tim có cùng chung nhịp đập. Vậy mà, xã hội lại có quan niệm: "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.". Đây là một quan niệm xưa cũ, cổ hủ, và quan niệm ấy vẫn tồn tại đến ngày nay. Theo quan điểm của em, em không đồng tình với quan niệm ấy, quan niệm này nên được lên án, và cất lại ở xưa cũ.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là bậc cha mẹ sẽ lựa chọn người chồng, người vợ cho con cái và con cái buộc phải nghe theo sự sắp đặt ấy. Thông thường, những cuộc hôn nhân có sự sắp đặt ấy thường không có tình yêu, người con gái trong cuộc hôn nhân ấy thường thiệt thòi vì không thể phản đối, mà chỉ có thể thuận theo. Đây là một quan niệm lệch lạc tồn tại trong thời kì phong kiến đến tận ngày nay.
Vậy vì sao lại có quan niệm này? Ngày xưa ấy, để duy trì tiền tài, quyền lực, thường có sự sắp đặt giữa những gia đình quý tộc. Hay những gia đình nghèo, để thoát khỏi kiếp khổ, hay nợ nần mà sắp đặt cho con cái mình vào những gia đình có tiền, có điều kiện để giảm bớt gánh nặng. Ngày nay, vì nhiều gia đình vẫn sống theo nếp cũ, vẫn còn cổ hủ nên vẫn còn duy trì theo quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy".
Chúng ta - những con người sinh ra trong một xã hội hiện đại, có tư tưởng mới, chúng ta đều hiểu, quan niệm cổ hủ xưa cũ này nên được phê phán, lên án và xoá bỏ. Hôn nhân sắp đặt, hầu hết là những cuộc hôn nhân không có tình yêu, nếu cuộc hôn nhân không có tình yêu sẽ rất dễ rạn nứt, cuộc sống hôn nhân dường như không thể cảm nhận hơi ấm, tình cảm. Nó như một lưỡi dao chia cắt tỉnh cảm đôi lứa mặn nồng, ép con người ta đến với những người không yêu, không thương. Quan niệm dẫn hôn nhân đến sự áp đặt hoàn toàn từ phía cha mẹ, nhưng liệu nó có phù hợp với con cái, nó có giúp cuộc sống của họ dễ chịu và cùng nhau phát triển? Hôn nhân sắp đặt như ràng buộc hai con người, tước đi quyền tự do bình đẳng của họ. Liệu rằng cha mẹ có đang vì hạnh phúc của con mình, con cái có đang vì chữ hiếu mà đưa cuộc đời mình vào bi kịch? Có thể nói, hôn nhân bị sắp đặt là nấm mồ của tình yêu, quan niệm này nên được xoá bỏ vĩnh viễn.
Như nhân vật người con gái trong bài "Người tiễn dặn" trong thơ dân tộc Thái. Người con gái bị cha mẹ sắp đặt hôn nhân, cô gái bị chia cắt tình cảm mặn nồng, thật bế tắc. Có thể thấy, quan niệm này là sai lầm.
Nhưng đôi lúc, trong tối tăm vẫn có điểm sáng, hôn nhân sắp đặt chưa chắc đã nguy hại, nhiều người nhờ có bố mẹ sắp đặt, tìm được tình yêu của đời mình, tìm được một cuộc sống gia đình hạnh phúc và đầm ấm. Dù vậy, nó chỉ là một trong số ít những trường hợp hi hữu. Điểm bất lợi vẫn nhiều hơn có lợi, vì vậy, quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân vẫn nên được xoá bỏ.
Giờ đây, mỗi người chúng ta phải cùng nhau đồng lòng và chung sức để xoá bỏ quan niệm cổ hủ này. Cùng khuyên nhủ, tuyên truyền về tác hại của quan niệm cũ này, để mọi người có thể hiểu rõ và cùng chung sức xoá bỏ quan niệm ấy. Lên án, phê phán quan niệm cũ để xoá bỏ hoàn toàn quan niệm ấy.
Nếu đặt em trong trường hợp ấy, có lẽ, em sẽ đưa ra quan điểm của mình, đứng lên và chống lại quan niệm ấy, tình yêu là từ hai phía, chứ không phải từ sự sắp đặt và trói buộc. Em mong muốn cuộc sống của em sẽ hạnh phúc và tràn đầy ấm ấp, chứ không phải bị lạnh nhạt, vô tình bởi người cùng em đi đến cuối cuộc đời.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là một quan niệm bất công và vô tình từ xa xưa đến nay. Phải chăng quan niệm này nên được xoá bỏ từ rất lâu về trước. Nhưng giờ đây, vẫn còn kịp lúc, chúng ta nên cùng nhau chung tay xoá bỏ quan niệm ấy, hướng tới một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và đầm ấm. Hãy hướng tới một cuộc sống thật đẹp, vì ta, vì người.
Hôn nhân là một khái niệm cao cả, là đích đến của tình yêu, là sợi dây gắn kết hoà hợp giữa hai con người cùng nhau chấp nhận, nắm tay nhau đến cuối cuộc đời. Hôn nhân là tình yêu từ hai phía, từ hai con người có trái tim có cùng chung nhịp đập. Vậy mà, xã hội lại có quan niệm: "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.". Đây là một quan niệm xưa cũ, cổ hủ, và quan niệm ấy vẫn tồn tại đến ngày nay. Theo quan điểm của em, em không đồng tình với quan niệm ấy, quan niệm này nên được lên án, và cất lại ở xưa cũ.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là bậc cha mẹ sẽ lựa chọn người chồng, người vợ cho con cái và con cái buộc phải nghe theo sự sắp đặt ấy. Thông thường, những cuộc hôn nhân có sự sắp đặt ấy thường không có tình yêu, người con gái trong cuộc hôn nhân ấy thường thiệt thòi vì không thể phản đối, mà chỉ có thể thuận theo. Đây là một quan niệm lệch lạc tồn tại trong thời kì phong kiến đến tận ngày nay.
Vậy vì sao lại có quan niệm này? Ngày xưa ấy, để duy trì tiền tài, quyền lực, thường có sự sắp đặt giữa những gia đình quý tộc. Hay những gia đình nghèo, để thoát khỏi kiếp khổ, hay nợ nần mà sắp đặt cho con cái mình vào những gia đình có tiền, có điều kiện để giảm bớt gánh nặng. Ngày nay, vì nhiều gia đình vẫn sống theo nếp cũ, vẫn còn cổ hủ nên vẫn còn duy trì theo quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy".
Chúng ta - những con người sinh ra trong một xã hội hiện đại, có tư tưởng mới, chúng ta đều hiểu, quan niệm cổ hủ xưa cũ này nên được phê phán, lên án và xoá bỏ. Hôn nhân sắp đặt, hầu hết là những cuộc hôn nhân không có tình yêu, nếu cuộc hôn nhân không có tình yêu sẽ rất dễ rạn nứt, cuộc sống hôn nhân dường như không thể cảm nhận hơi ấm, tình cảm. Nó như một lưỡi dao chia cắt tỉnh cảm đôi lứa mặn nồng, ép con người ta đến với những người không yêu, không thương. Quan niệm dẫn hôn nhân đến sự áp đặt hoàn toàn từ phía cha mẹ, nhưng liệu nó có phù hợp với con cái, nó có giúp cuộc sống của họ dễ chịu và cùng nhau phát triển? Hôn nhân sắp đặt như ràng buộc hai con người, tước đi quyền tự do bình đẳng của họ. Liệu rằng cha mẹ có đang vì hạnh phúc của con mình, con cái có đang vì chữ hiếu mà đưa cuộc đời mình vào bi kịch? Có thể nói, hôn nhân bị sắp đặt là nấm mồ của tình yêu, quan niệm này nên được xoá bỏ vĩnh viễn.
Như nhân vật người con gái trong bài "Người tiễn dặn" trong thơ dân tộc Thái. Người con gái bị cha mẹ sắp đặt hôn nhân, cô gái bị chia cắt tình cảm mặn nồng, thật bế tắc. Có thể thấy, quan niệm này là sai lầm.
Nhưng đôi lúc, trong tối tăm vẫn có điểm sáng, hôn nhân sắp đặt chưa chắc đã nguy hại, nhiều người nhờ có bố mẹ sắp đặt, tìm được tình yêu của đời mình, tìm được một cuộc sống gia đình hạnh phúc và đầm ấm. Dù vậy, nó chỉ là một trong số ít những trường hợp hi hữu. Điểm bất lợi vẫn nhiều hơn có lợi, vì vậy, quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân vẫn nên được xoá bỏ.
Giờ đây, mỗi người chúng ta phải cùng nhau đồng lòng và chung sức để xoá bỏ quan niệm cổ hủ này. Cùng khuyên nhủ, tuyên truyền về tác hại của quan niệm cũ này, để mọi người có thể hiểu rõ và cùng chung sức xoá bỏ quan niệm ấy. Lên án, phê phán quan niệm cũ để xoá bỏ hoàn toàn quan niệm ấy.
Nếu đặt em trong trường hợp ấy, có lẽ, em sẽ đưa ra quan điểm của mình, đứng lên và chống lại quan niệm ấy, tình yêu là từ hai phía, chứ không phải từ sự sắp đặt và trói buộc. Em mong muốn cuộc sống của em sẽ hạnh phúc và tràn đầy ấm ấp, chứ không phải bị lạnh nhạt, vô tình bởi người cùng em đi đến cuối cuộc đời.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là một quan niệm bất công và vô tình từ xa xưa đến nay. Phải chăng quan niệm này nên được xoá bỏ từ rất lâu về trước. Nhưng giờ đây, vẫn còn kịp lúc, chúng ta nên cùng nhau chung tay xoá bỏ quan niệm ấy, hướng tới một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và đầm ấm. Hãy hướng tới một cuộc sống thật đẹp, vì ta, vì người.
Hôn nhân là một khái niệm cao cả, là đích đến của tình yêu, là sợi dây gắn kết hoà hợp giữa hai con người cùng nhau chấp nhận, nắm tay nhau đến cuối cuộc đời. Hôn nhân là tình yêu từ hai phía, từ hai con người có trái tim có cùng chung nhịp đập. Vậy mà, xã hội lại có quan niệm: "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.". Đây là một quan niệm xưa cũ, cổ hủ, và quan niệm ấy vẫn tồn tại đến ngày nay. Theo quan điểm của em, em không đồng tình với quan niệm ấy, quan niệm này nên được lên án, và cất lại ở xưa cũ.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là bậc cha mẹ sẽ lựa chọn người chồng, người vợ cho con cái và con cái buộc phải nghe theo sự sắp đặt ấy. Thông thường, những cuộc hôn nhân có sự sắp đặt ấy thường không có tình yêu, người con gái trong cuộc hôn nhân ấy thường thiệt thòi vì không thể phản đối, mà chỉ có thể thuận theo. Đây là một quan niệm lệch lạc tồn tại trong thời kì phong kiến đến tận ngày nay.
Vậy vì sao lại có quan niệm này? Ngày xưa ấy, để duy trì tiền tài, quyền lực, thường có sự sắp đặt giữa những gia đình quý tộc. Hay những gia đình nghèo, để thoát khỏi kiếp khổ, hay nợ nần mà sắp đặt cho con cái mình vào những gia đình có tiền, có điều kiện để giảm bớt gánh nặng. Ngày nay, vì nhiều gia đình vẫn sống theo nếp cũ, vẫn còn cổ hủ nên vẫn còn duy trì theo quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy".
Chúng ta - những con người sinh ra trong một xã hội hiện đại, có tư tưởng mới, chúng ta đều hiểu, quan niệm cổ hủ xưa cũ này nên được phê phán, lên án và xoá bỏ. Hôn nhân sắp đặt, hầu hết là những cuộc hôn nhân không có tình yêu, nếu cuộc hôn nhân không có tình yêu sẽ rất dễ rạn nứt, cuộc sống hôn nhân dường như không thể cảm nhận hơi ấm, tình cảm. Nó như một lưỡi dao chia cắt tỉnh cảm đôi lứa mặn nồng, ép con người ta đến với những người không yêu, không thương. Quan niệm dẫn hôn nhân đến sự áp đặt hoàn toàn từ phía cha mẹ, nhưng liệu nó có phù hợp với con cái, nó có giúp cuộc sống của họ dễ chịu và cùng nhau phát triển? Hôn nhân sắp đặt như ràng buộc hai con người, tước đi quyền tự do bình đẳng của họ. Liệu rằng cha mẹ có đang vì hạnh phúc của con mình, con cái có đang vì chữ hiếu mà đưa cuộc đời mình vào bi kịch? Có thể nói, hôn nhân bị sắp đặt là nấm mồ của tình yêu, quan niệm này nên được xoá bỏ vĩnh viễn.
Như nhân vật người con gái trong bài "Người tiễn dặn" trong thơ dân tộc Thái. Người con gái bị cha mẹ sắp đặt hôn nhân, cô gái bị chia cắt tình cảm mặn nồng, thật bế tắc. Có thể thấy, quan niệm này là sai lầm.
Nhưng đôi lúc, trong tối tăm vẫn có điểm sáng, hôn nhân sắp đặt chưa chắc đã nguy hại, nhiều người nhờ có bố mẹ sắp đặt, tìm được tình yêu của đời mình, tìm được một cuộc sống gia đình hạnh phúc và đầm ấm. Dù vậy, nó chỉ là một trong số ít những trường hợp hi hữu. Điểm bất lợi vẫn nhiều hơn có lợi, vì vậy, quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân vẫn nên được xoá bỏ.
Giờ đây, mỗi người chúng ta phải cùng nhau đồng lòng và chung sức để xoá bỏ quan niệm cổ hủ này. Cùng khuyên nhủ, tuyên truyền về tác hại của quan niệm cũ này, để mọi người có thể hiểu rõ và cùng chung sức xoá bỏ quan niệm ấy. Lên án, phê phán quan niệm cũ để xoá bỏ hoàn toàn quan niệm ấy.
Nếu đặt em trong trường hợp ấy, có lẽ, em sẽ đưa ra quan điểm của mình, đứng lên và chống lại quan niệm ấy, tình yêu là từ hai phía, chứ không phải từ sự sắp đặt và trói buộc. Em mong muốn cuộc sống của em sẽ hạnh phúc và tràn đầy ấm ấp, chứ không phải bị lạnh nhạt, vô tình bởi người cùng em đi đến cuối cuộc đời.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là một quan niệm bất công và vô tình từ xa xưa đến nay. Phải chăng quan niệm này nên được xoá bỏ từ rất lâu về trước. Nhưng giờ đây, vẫn còn kịp lúc, chúng ta nên cùng nhau chung tay xoá bỏ quan niệm ấy, hướng tới một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và đầm ấm. Hãy hướng tới một cuộc sống thật đẹp, vì ta, vì người.
Hôn nhân là một khái niệm cao cả, là đích đến của tình yêu, là sợi dây gắn kết hoà hợp giữa hai con người cùng nhau chấp nhận, nắm tay nhau đến cuối cuộc đời. Hôn nhân là tình yêu từ hai phía, từ hai con người có trái tim có cùng chung nhịp đập. Vậy mà, xã hội lại có quan niệm: "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.". Đây là một quan niệm xưa cũ, cổ hủ, và quan niệm ấy vẫn tồn tại đến ngày nay. Theo quan điểm của em, em không đồng tình với quan niệm ấy, quan niệm này nên được lên án, và cất lại ở xưa cũ.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là bậc cha mẹ sẽ lựa chọn người chồng, người vợ cho con cái và con cái buộc phải nghe theo sự sắp đặt ấy. Thông thường, những cuộc hôn nhân có sự sắp đặt ấy thường không có tình yêu, người con gái trong cuộc hôn nhân ấy thường thiệt thòi vì không thể phản đối, mà chỉ có thể thuận theo. Đây là một quan niệm lệch lạc tồn tại trong thời kì phong kiến đến tận ngày nay.
Vậy vì sao lại có quan niệm này? Ngày xưa ấy, để duy trì tiền tài, quyền lực, thường có sự sắp đặt giữa những gia đình quý tộc. Hay những gia đình nghèo, để thoát khỏi kiếp khổ, hay nợ nần mà sắp đặt cho con cái mình vào những gia đình có tiền, có điều kiện để giảm bớt gánh nặng. Ngày nay, vì nhiều gia đình vẫn sống theo nếp cũ, vẫn còn cổ hủ nên vẫn còn duy trì theo quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy".
Chúng ta - những con người sinh ra trong một xã hội hiện đại, có tư tưởng mới, chúng ta đều hiểu, quan niệm cổ hủ xưa cũ này nên được phê phán, lên án và xoá bỏ. Hôn nhân sắp đặt, hầu hết là những cuộc hôn nhân không có tình yêu, nếu cuộc hôn nhân không có tình yêu sẽ rất dễ rạn nứt, cuộc sống hôn nhân dường như không thể cảm nhận hơi ấm, tình cảm. Nó như một lưỡi dao chia cắt tỉnh cảm đôi lứa mặn nồng, ép con người ta đến với những người không yêu, không thương. Quan niệm dẫn hôn nhân đến sự áp đặt hoàn toàn từ phía cha mẹ, nhưng liệu nó có phù hợp với con cái, nó có giúp cuộc sống của họ dễ chịu và cùng nhau phát triển? Hôn nhân sắp đặt như ràng buộc hai con người, tước đi quyền tự do bình đẳng của họ. Liệu rằng cha mẹ có đang vì hạnh phúc của con mình, con cái có đang vì chữ hiếu mà đưa cuộc đời mình vào bi kịch? Có thể nói, hôn nhân bị sắp đặt là nấm mồ của tình yêu, quan niệm này nên được xoá bỏ vĩnh viễn.
Như nhân vật người con gái trong bài "Người tiễn dặn" trong thơ dân tộc Thái. Người con gái bị cha mẹ sắp đặt hôn nhân, cô gái bị chia cắt tình cảm mặn nồng, thật bế tắc. Có thể thấy, quan niệm này là sai lầm.
Nhưng đôi lúc, trong tối tăm vẫn có điểm sáng, hôn nhân sắp đặt chưa chắc đã nguy hại, nhiều người nhờ có bố mẹ sắp đặt, tìm được tình yêu của đời mình, tìm được một cuộc sống gia đình hạnh phúc và đầm ấm. Dù vậy, nó chỉ là một trong số ít những trường hợp hi hữu. Điểm bất lợi vẫn nhiều hơn có lợi, vì vậy, quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân vẫn nên được xoá bỏ.
Giờ đây, mỗi người chúng ta phải cùng nhau đồng lòng và chung sức để xoá bỏ quan niệm cổ hủ này. Cùng khuyên nhủ, tuyên truyền về tác hại của quan niệm cũ này, để mọi người có thể hiểu rõ và cùng chung sức xoá bỏ quan niệm ấy. Lên án, phê phán quan niệm cũ để xoá bỏ hoàn toàn quan niệm ấy.
Nếu đặt em trong trường hợp ấy, có lẽ, em sẽ đưa ra quan điểm của mình, đứng lên và chống lại quan niệm ấy, tình yêu là từ hai phía, chứ không phải từ sự sắp đặt và trói buộc. Em mong muốn cuộc sống của em sẽ hạnh phúc và tràn đầy ấm ấp, chứ không phải bị lạnh nhạt, vô tình bởi người cùng em đi đến cuối cuộc đời.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là một quan niệm bất công và vô tình từ xa xưa đến nay. Phải chăng quan niệm này nên được xoá bỏ từ rất lâu về trước. Nhưng giờ đây, vẫn còn kịp lúc, chúng ta nên cùng nhau chung tay xoá bỏ quan niệm ấy, hướng tới một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và đầm ấm. Hãy hướng tới một cuộc sống thật đẹp, vì ta, vì người.
Hôn nhân là một khái niệm cao cả, là đích đến của tình yêu, là sợi dây gắn kết hoà hợp giữa hai con người cùng nhau chấp nhận, nắm tay nhau đến cuối cuộc đời. Hôn nhân là tình yêu từ hai phía, từ hai con người có trái tim có cùng chung nhịp đập. Vậy mà, xã hội lại có quan niệm: "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.". Đây là một quan niệm xưa cũ, cổ hủ, và quan niệm ấy vẫn tồn tại đến ngày nay. Theo quan điểm của em, em không đồng tình với quan niệm ấy, quan niệm này nên được lên án, và cất lại ở xưa cũ.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là bậc cha mẹ sẽ lựa chọn người chồng, người vợ cho con cái và con cái buộc phải nghe theo sự sắp đặt ấy. Thông thường, những cuộc hôn nhân có sự sắp đặt ấy thường không có tình yêu, người con gái trong cuộc hôn nhân ấy thường thiệt thòi vì không thể phản đối, mà chỉ có thể thuận theo. Đây là một quan niệm lệch lạc tồn tại trong thời kì phong kiến đến tận ngày nay.
Vậy vì sao lại có quan niệm này? Ngày xưa ấy, để duy trì tiền tài, quyền lực, thường có sự sắp đặt giữa những gia đình quý tộc. Hay những gia đình nghèo, để thoát khỏi kiếp khổ, hay nợ nần mà sắp đặt cho con cái mình vào những gia đình có tiền, có điều kiện để giảm bớt gánh nặng. Ngày nay, vì nhiều gia đình vẫn sống theo nếp cũ, vẫn còn cổ hủ nên vẫn còn duy trì theo quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy".
Chúng ta - những con người sinh ra trong một xã hội hiện đại, có tư tưởng mới, chúng ta đều hiểu, quan niệm cổ hủ xưa cũ này nên được phê phán, lên án và xoá bỏ. Hôn nhân sắp đặt, hầu hết là những cuộc hôn nhân không có tình yêu, nếu cuộc hôn nhân không có tình yêu sẽ rất dễ rạn nứt, cuộc sống hôn nhân dường như không thể cảm nhận hơi ấm, tình cảm. Nó như một lưỡi dao chia cắt tỉnh cảm đôi lứa mặn nồng, ép con người ta đến với những người không yêu, không thương. Quan niệm dẫn hôn nhân đến sự áp đặt hoàn toàn từ phía cha mẹ, nhưng liệu nó có phù hợp với con cái, nó có giúp cuộc sống của họ dễ chịu và cùng nhau phát triển? Hôn nhân sắp đặt như ràng buộc hai con người, tước đi quyền tự do bình đẳng của họ. Liệu rằng cha mẹ có đang vì hạnh phúc của con mình, con cái có đang vì chữ hiếu mà đưa cuộc đời mình vào bi kịch? Có thể nói, hôn nhân bị sắp đặt là nấm mồ của tình yêu, quan niệm này nên được xoá bỏ vĩnh viễn.
Như nhân vật người con gái trong bài "Người tiễn dặn" trong thơ dân tộc Thái. Người con gái bị cha mẹ sắp đặt hôn nhân, cô gái bị chia cắt tình cảm mặn nồng, thật bế tắc. Có thể thấy, quan niệm này là sai lầm.
Nhưng đôi lúc, trong tối tăm vẫn có điểm sáng, hôn nhân sắp đặt chưa chắc đã nguy hại, nhiều người nhờ có bố mẹ sắp đặt, tìm được tình yêu của đời mình, tìm được một cuộc sống gia đình hạnh phúc và đầm ấm. Dù vậy, nó chỉ là một trong số ít những trường hợp hi hữu. Điểm bất lợi vẫn nhiều hơn có lợi, vì vậy, quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân vẫn nên được xoá bỏ.
Giờ đây, mỗi người chúng ta phải cùng nhau đồng lòng và chung sức để xoá bỏ quan niệm cổ hủ này. Cùng khuyên nhủ, tuyên truyền về tác hại của quan niệm cũ này, để mọi người có thể hiểu rõ và cùng chung sức xoá bỏ quan niệm ấy. Lên án, phê phán quan niệm cũ để xoá bỏ hoàn toàn quan niệm ấy.
Nếu đặt em trong trường hợp ấy, có lẽ, em sẽ đưa ra quan điểm của mình, đứng lên và chống lại quan niệm ấy, tình yêu là từ hai phía, chứ không phải từ sự sắp đặt và trói buộc. Em mong muốn cuộc sống của em sẽ hạnh phúc và tràn đầy ấm ấp, chứ không phải bị lạnh nhạt, vô tình bởi người cùng em đi đến cuối cuộc đời.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là một quan niệm bất công và vô tình từ xa xưa đến nay. Phải chăng quan niệm này nên được xoá bỏ từ rất lâu về trước. Nhưng giờ đây, vẫn còn kịp lúc, chúng ta nên cùng nhau chung tay xoá bỏ quan niệm ấy, hướng tới một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và đầm ấm. Hãy hướng tới một cuộc sống thật đẹp, vì ta, vì người.
Hôn nhân là một khái niệm cao cả, là đích đến của tình yêu, là sợi dây gắn kết hoà hợp giữa hai con người cùng nhau chấp nhận, nắm tay nhau đến cuối cuộc đời. Hôn nhân là tình yêu từ hai phía, từ hai con người có trái tim có cùng chung nhịp đập. Vậy mà, xã hội lại có quan niệm: "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.". Đây là một quan niệm xưa cũ, cổ hủ, và quan niệm ấy vẫn tồn tại đến ngày nay. Theo quan điểm của em, em không đồng tình với quan niệm ấy, quan niệm này nên được lên án, và cất lại ở xưa cũ.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là bậc cha mẹ sẽ lựa chọn người chồng, người vợ cho con cái và con cái buộc phải nghe theo sự sắp đặt ấy. Thông thường, những cuộc hôn nhân có sự sắp đặt ấy thường không có tình yêu, người con gái trong cuộc hôn nhân ấy thường thiệt thòi vì không thể phản đối, mà chỉ có thể thuận theo. Đây là một quan niệm lệch lạc tồn tại trong thời kì phong kiến đến tận ngày nay.
Vậy vì sao lại có quan niệm này? Ngày xưa ấy, để duy trì tiền tài, quyền lực, thường có sự sắp đặt giữa những gia đình quý tộc. Hay những gia đình nghèo, để thoát khỏi kiếp khổ, hay nợ nần mà sắp đặt cho con cái mình vào những gia đình có tiền, có điều kiện để giảm bớt gánh nặng. Ngày nay, vì nhiều gia đình vẫn sống theo nếp cũ, vẫn còn cổ hủ nên vẫn còn duy trì theo quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy".
Chúng ta - những con người sinh ra trong một xã hội hiện đại, có tư tưởng mới, chúng ta đều hiểu, quan niệm cổ hủ xưa cũ này nên được phê phán, lên án và xoá bỏ. Hôn nhân sắp đặt, hầu hết là những cuộc hôn nhân không có tình yêu, nếu cuộc hôn nhân không có tình yêu sẽ rất dễ rạn nứt, cuộc sống hôn nhân dường như không thể cảm nhận hơi ấm, tình cảm. Nó như một lưỡi dao chia cắt tỉnh cảm đôi lứa mặn nồng, ép con người ta đến với những người không yêu, không thương. Quan niệm dẫn hôn nhân đến sự áp đặt hoàn toàn từ phía cha mẹ, nhưng liệu nó có phù hợp với con cái, nó có giúp cuộc sống của họ dễ chịu và cùng nhau phát triển? Hôn nhân sắp đặt như ràng buộc hai con người, tước đi quyền tự do bình đẳng của họ. Liệu rằng cha mẹ có đang vì hạnh phúc của con mình, con cái có đang vì chữ hiếu mà đưa cuộc đời mình vào bi kịch? Có thể nói, hôn nhân bị sắp đặt là nấm mồ của tình yêu, quan niệm này nên được xoá bỏ vĩnh viễn.
Như nhân vật người con gái trong bài "Người tiễn dặn" trong thơ dân tộc Thái. Người con gái bị cha mẹ sắp đặt hôn nhân, cô gái bị chia cắt tình cảm mặn nồng, thật bế tắc. Có thể thấy, quan niệm này là sai lầm.
Nhưng đôi lúc, trong tối tăm vẫn có điểm sáng, hôn nhân sắp đặt chưa chắc đã nguy hại, nhiều người nhờ có bố mẹ sắp đặt, tìm được tình yêu của đời mình, tìm được một cuộc sống gia đình hạnh phúc và đầm ấm. Dù vậy, nó chỉ là một trong số ít những trường hợp hi hữu. Điểm bất lợi vẫn nhiều hơn có lợi, vì vậy, quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân vẫn nên được xoá bỏ.
Giờ đây, mỗi người chúng ta phải cùng nhau đồng lòng và chung sức để xoá bỏ quan niệm cổ hủ này. Cùng khuyên nhủ, tuyên truyền về tác hại của quan niệm cũ này, để mọi người có thể hiểu rõ và cùng chung sức xoá bỏ quan niệm ấy. Lên án, phê phán quan niệm cũ để xoá bỏ hoàn toàn quan niệm ấy.
Nếu đặt em trong trường hợp ấy, có lẽ, em sẽ đưa ra quan điểm của mình, đứng lên và chống lại quan niệm ấy, tình yêu là từ hai phía, chứ không phải từ sự sắp đặt và trói buộc. Em mong muốn cuộc sống của em sẽ hạnh phúc và tràn đầy ấm ấp, chứ không phải bị lạnh nhạt, vô tình bởi người cùng em đi đến cuối cuộc đời.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là một quan niệm bất công và vô tình từ xa xưa đến nay. Phải chăng quan niệm này nên được xoá bỏ từ rất lâu về trước. Nhưng giờ đây, vẫn còn kịp lúc, chúng ta nên cùng nhau chung tay xoá bỏ quan niệm ấy, hướng tới một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và đầm ấm. Hãy hướng tới một cuộc sống thật đẹp, vì ta, vì người.
Hôn nhân là một khái niệm cao cả, là đích đến của tình yêu, là sợi dây gắn kết hoà hợp giữa hai con người cùng nhau chấp nhận, nắm tay nhau đến cuối cuộc đời. Hôn nhân là tình yêu từ hai phía, từ hai con người có trái tim có cùng chung nhịp đập. Vậy mà, xã hội lại có quan niệm: "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.". Đây là một quan niệm xưa cũ, cổ hủ, và quan niệm ấy vẫn tồn tại đến ngày nay. Theo quan điểm của em, em không đồng tình với quan niệm ấy, quan niệm này nên được lên án, và cất lại ở xưa cũ.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là bậc cha mẹ sẽ lựa chọn người chồng, người vợ cho con cái và con cái buộc phải nghe theo sự sắp đặt ấy. Thông thường, những cuộc hôn nhân có sự sắp đặt ấy thường không có tình yêu, người con gái trong cuộc hôn nhân ấy thường thiệt thòi vì không thể phản đối, mà chỉ có thể thuận theo. Đây là một quan niệm lệch lạc tồn tại trong thời kì phong kiến đến tận ngày nay.
Vậy vì sao lại có quan niệm này? Ngày xưa ấy, để duy trì tiền tài, quyền lực, thường có sự sắp đặt giữa những gia đình quý tộc. Hay những gia đình nghèo, để thoát khỏi kiếp khổ, hay nợ nần mà sắp đặt cho con cái mình vào những gia đình có tiền, có điều kiện để giảm bớt gánh nặng. Ngày nay, vì nhiều gia đình vẫn sống theo nếp cũ, vẫn còn cổ hủ nên vẫn còn duy trì theo quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy".
Chúng ta - những con người sinh ra trong một xã hội hiện đại, có tư tưởng mới, chúng ta đều hiểu, quan niệm cổ hủ xưa cũ này nên được phê phán, lên án và xoá bỏ. Hôn nhân sắp đặt, hầu hết là những cuộc hôn nhân không có tình yêu, nếu cuộc hôn nhân không có tình yêu sẽ rất dễ rạn nứt, cuộc sống hôn nhân dường như không thể cảm nhận hơi ấm, tình cảm. Nó như một lưỡi dao chia cắt tỉnh cảm đôi lứa mặn nồng, ép con người ta đến với những người không yêu, không thương. Quan niệm dẫn hôn nhân đến sự áp đặt hoàn toàn từ phía cha mẹ, nhưng liệu nó có phù hợp với con cái, nó có giúp cuộc sống của họ dễ chịu và cùng nhau phát triển? Hôn nhân sắp đặt như ràng buộc hai con người, tước đi quyền tự do bình đẳng của họ. Liệu rằng cha mẹ có đang vì hạnh phúc của con mình, con cái có đang vì chữ hiếu mà đưa cuộc đời mình vào bi kịch? Có thể nói, hôn nhân bị sắp đặt là nấm mồ của tình yêu, quan niệm này nên được xoá bỏ vĩnh viễn.
Như nhân vật người con gái trong bài "Người tiễn dặn" trong thơ dân tộc Thái. Người con gái bị cha mẹ sắp đặt hôn nhân, cô gái bị chia cắt tình cảm mặn nồng, thật bế tắc. Có thể thấy, quan niệm này là sai lầm.
Nhưng đôi lúc, trong tối tăm vẫn có điểm sáng, hôn nhân sắp đặt chưa chắc đã nguy hại, nhiều người nhờ có bố mẹ sắp đặt, tìm được tình yêu của đời mình, tìm được một cuộc sống gia đình hạnh phúc và đầm ấm. Dù vậy, nó chỉ là một trong số ít những trường hợp hi hữu. Điểm bất lợi vẫn nhiều hơn có lợi, vì vậy, quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân vẫn nên được xoá bỏ.
Giờ đây, mỗi người chúng ta phải cùng nhau đồng lòng và chung sức để xoá bỏ quan niệm cổ hủ này. Cùng khuyên nhủ, tuyên truyền về tác hại của quan niệm cũ này, để mọi người có thể hiểu rõ và cùng chung sức xoá bỏ quan niệm ấy. Lên án, phê phán quan niệm cũ để xoá bỏ hoàn toàn quan niệm ấy.
Nếu đặt em trong trường hợp ấy, có lẽ, em sẽ đưa ra quan điểm của mình, đứng lên và chống lại quan niệm ấy, tình yêu là từ hai phía, chứ không phải từ sự sắp đặt và trói buộc. Em mong muốn cuộc sống của em sẽ hạnh phúc và tràn đầy ấm ấp, chứ không phải bị lạnh nhạt, vô tình bởi người cùng em đi đến cuối cuộc đời.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là một quan niệm bất công và vô tình từ xa xưa đến nay. Phải chăng quan niệm này nên được xoá bỏ từ rất lâu về trước. Nhưng giờ đây, vẫn còn kịp lúc, chúng ta nên cùng nhau chung tay xoá bỏ quan niệm ấy, hướng tới một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và đầm ấm. Hãy hướng tới một cuộc sống thật đẹp, vì ta, vì người.
Qua hai dòng thơ, có thể thấy có sự so sánh ngang bằng giữa nhân vật "em"- người con gái trong xã hội xưa với những con vật nhỏ bé như "con bọ ngựa, chẫu chuộc". Số phận của họ thật nhỏ bé, đáng thương và tội nghiệp. Đây như một tiếng than nẫu nề, ai oán, tiếng trách phận đầy tuyệt vọng, nhân vật như không thế níu kéo, bấu víu, hay nương tựa thân ai, tình cảm đôi lứa bị chia cắt trong tuyệt vọng. Hai câu thơ còn là lời thương cảm, thương xót, đồng cảm với thân phận người phụ nhỏ bé, thấp hèn, là lời lên án, phê phán xã hội xưa đầy đanh thép, gay gắt, về một xã hội tuyệt tình, bất công.
Hiện tượng phá vỡ ngôn từ thông thường trong câu nằm ở việc sử dụng hình ảnh một cách mở rộng và tượng trưng để diễn đạt cảm xúc một cách mạnh mẽ. Thay vì sử dụng ngôn ngữ thông thường, câu này sử dụng hình ảnh "nát cả ruột gan" để tượng trưng cho mức độ nhớ nhung và đau đớn. Việc sử dụng hình ảnh mạnh mẽ như vậy giúp tạo ra ấn tượng sâu sắc và mạnh mẽ hơn người đọc hoặc người nghe.
Thân em như tấm lụa đào/ Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.