Hoàng Như Khang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Như Khang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) G = {Mỹ, Anh, Pháp, Thái Lan, Việt Nam, Canada, Thụy Sĩ, Nga và Brasil}

b) Học sinh được chọn ra đến từ châu Á là 1/3.

 

a) Ngày 5/2/2023, hộ gia đình tiêu thụ lượng điện ít nhất?

b) Trong tuần đầu tiên của tháng 02/2023, hộ gia đình đó tiêu thụ hết 112 kW.h điện. Trung binh mỗi ngày tiêu thụ 15 kW.h điện.

c) Trong 7 ngày đầu tiên của tháng 02/2023, ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng 66,7%.

Biểu thức A lớn nhất khi và chỉ khi x2022 + 2023 nhỏ nhất.

Ta có x2022 >_ 0 với mọi x. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 0 

Vậy khi x = 0, A đạt giá trị lớn nhất bằng 2023.

a) Xét tam giác BED và tam giác BAD

Góc BAD = góc BED = 90 độ

BD chung

Góc ABD = Góc EBD (vì BD là phân giác của góc ABE)

⇒ Tam giác BED = tam giác BAD (g.c.g) (đpcm)

⇒ BA = BE, DA = DE, góc BDA = góc BDE.

b) Xét tam giác ABC và tam giác EBF

Góc CAB = góc FEB = 90 độ

Góc EBA chung

BA = BE

⇒ Tam giác CAB = tam giác FEB

⇒ BC = BF,  AC = EF, góc BCA = góc BFE

⇒ Tam giác BCF cân tại B.

c) Kéo dài BD cắt FC tại G

BD = 2/3 BG

FD = 2/3 FE

AD = 2/3 AC

⇒ 3 đường trung tuyến giao nhau tại điểm D.

⇒ BD là đường trung tuyến của tam giác BCF (đpcm).

 

 

a) P(x) = 2x3 + 5x- 2x + 2

Q(x) = -x3 - 5x2 + 2x + 6

b) P(x) + Q(x) = x3 + 8

P(x) - Q(x) = 3x3 + 10x2 - 4x - 4.

a) M ϵ {xanh; đỏ; vàng; da cam; tím; trắng; hồng}.

b) Xác suất là: 1/7.

a) Diện tích xung quanh: 288 cm2

Thể tích: 480 cm3

b) 0,9792 m2.

a) Cỡ M có tỉ lệ học sinh đặt mua nhiều nhất.

b) Cỡ XL có tỉ lệ học sinh đặt mua ít nhất.

c) Cỡ S: 6 học sinh

Cỡ M: 20 học sinh

Cỡ L: 12 học sinh

Cỡ XL: 2 học sinh

a) Vì góc EDC = góc DBA = 60 độ (2 góc nằm ở vị trí đồng vị) nên AB // CD (đpcm).

b) Ta thấy E, D, B là 3 điểm thẳng hàng nên góc EDB = 180 độ, ta có:

Góc EDC + góc CDB = 180 độ

60 độ + góc CDB = 180 độ

góc CDB = 180 độ - 60 độ

góc CDB = 120 độ

Trong hình tứ giác CDBA, tổng 4 góc bằng 360 độ

Góc CDB + góc DBA + góc BAC + góc ACD = 360 độ

120 độ + 60 độ + góc BAC + góc ACD = 360 độ

180 độ + góc BAC + góc ACD = 360 độ

Góc BAC + góc ACD = 360 độ - 180 độ

Góc BAC + góc ACD = 180 độ (đpcm).