Đỗ Gia Linh
Giới thiệu về bản thân
Cạnh hình vuông bằng 4 cm
Diện tích hình vuông bằng:
4.4 = 16 cm2.
Diện tích mỗi hình thang cân (bằng nhau) phía ngoài hình vuông bằng:
(2 + 4). 1 : 2 = 3 cm2.
Diện tích miếng bìa bằng:
4 . 3 + 16 = 28 cm2.
Cạnh hình vuông bằng 4 cm
Diện tích hình vuông bằng:
4.4 = 16 cm2.
Diện tích mỗi hình thang cân (bằng nhau) phía ngoài hình vuông bằng:
(2 + 4). 1 : 2 = 3 cm2.
Diện tích miếng bìa bằng:
4 . 3 + 16 = 28 cm2.
a) Từ biểu đồ ta thấy ngay xã A có nhiều máy cày nhất, xẽ E ít máy cày nhất.
b) Xã A có 5.10 = 50 máy cày.
Xã E có 10 + 5 = 15 máy cày.
Xã A có nhiều hơn xã E là: 50 - 15 = 35 máy cày.
c) Xã B có 4.10 + 5 = 45 máy cày.
Xã C có 2.10 + 5 = 25 máy cày.
Xã D có 4.10 = 40 máy cày.
Tổng số máy cày của 5 xã là 50 + 45 + 25 + 40 + 15 = 175 (máy)
Gọi là số tổ công tác có thể lập được.
Do yêu cầu bác sĩ phải được chia đều cho các tổ nên phải là một ước của .
Tương tự, cũng là ước của và .
Do đó ƯC. Muốn số tổ lập được nhiều nhất thì ƯCLN.
Ta có ; ; .
Suy ra ƯCLN.
Vậy có thể lập được nhiều nhất là tổ công tác thỏa mãn yêu cầu đề ra.
a) hay
Suy ra .
b) hay
Suy ra .
a)
.
b)
.
Do virus dại có thể gây ra một số phản ứng phụ của cơ thể: sốt, nổi hạch, đau cơ,… và gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh.
a. Cơ thể đơn bào: vi khuẩn, trùng giày.
Cơ thể đa bào: cây dâu tây, chim bồ câu, nấm, con mực.
b. Ví dụ về cơ thể đơn bào: trùng biến hình, nấm men, trùng kiết lị, trùng roi,…
Ví dụ về cơ thể đa bào: con tôm, cây quất, con người, con voi, cây đào,…
Hình bình hành có chiều rộng bằng cạnh của một tam giác đều và chiều dài gấp đôi cạnh tam giác đều.
Nửa chu vi hình bình hành bằng 3.6 dm = 18 dm.
Chu vi hình bình hành bằng 2.18 = 36 dm.
a) Sĩ số các lớp đầu năm lần lượt là 35 ; 331 ; 40 ; 42.
Lớp 6A4 đông học sinh nhất.
b) Vì 30 < 35 và 36 < 40 ; 34 > 31 và 42 = 42 nên lớp 6A1 và lớp 6A3 có sĩ số giảm; lớp 6A2 có sĩ số tăng ; lớp 6A4 có sĩ số không đổi.
c) Có 42 - 42 < 34 - 31 < 40 - 36 < 35 - 30.
Do đó lớp 6A1 có sĩ số thay đổi nhiều nhất.
d) Sĩ số học sinh khối 6 đầu năm là 35 + 31 + 40 + 42 = 148.
Sĩ số học sinh khối 6 cuối năm là 30 + 34 + 36 + 42 = 142.
So với đầu năm, sĩ số học sinh khối 6 cuối năm giảm 148 - 142 = 6.
Thực hiện trong ngoặc trong cùng đầu tiên: (195 + 35 : 7) = 195 + 5 = 200.
Giá trị biểu thức cần tính là:
[200 : (-100) - 8] . 2 + 320
= [-2 - 8] . 2 + 320
= -20 + 320 = 300.