Nguyễn Thảo My
Giới thiệu về bản thân
3a030+a30a0+aa0a0=143130
30000+1000a+30+10000a+3000+10a+11000a+10a=143130
22020a=110100
a=5
Ta có: \(A=\dfrac{3n-4}{3-n}=\dfrac{5-3\left(3-n\right)}{3-n}=\dfrac{5}{3-n}-3\) ( ĐK:\(n\ne3\))
Để \(A\inℤ\) mà \(-3\inℤ\) \(\Rightarrow\dfrac{5}{3-n}\inℤ\)\(\Leftrightarrow3-n\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\).
Em xem lại đề có nhầm j k nhé!
Hình như đề sai.
Đổi: 7h25'=\(\dfrac{89}{12}h\); 8h45'=\(\dfrac{35}{4}h\).
Thời gian xe máy đi từ A đến B là: \(\dfrac{35}{4}-\dfrac{89}{12}=\dfrac{4}{3}\left(h\right)\)
Vận tốc của xe máy là: \(52:\dfrac{4}{3}=39\left(km/h\right)\)
Thời gian xe đạp đi từ A đến B là: \(\dfrac{4}{3}+2=\dfrac{10}{3}\left(h\right)\)
Vận tốc của xe đạp là: \(52:\dfrac{10}{3}=15,6\left(km/h\right)\)
Đáp số: ...
\(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{x+1}{x-1}\) \(\left(\text{Đ}K:x\ge0;x\ne1\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}+1}{x-1}\right).\dfrac{x-1}{x+1}\)
\(=\dfrac{x+1}{x+1}=1\)
a) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) (mol)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và S.(x,y>0)
Theo bài ra, ta có: 56x+32y=20 (I)
PTHH: \(3Fe\) + \(2O_2\)\(\underrightarrow{t^o}\)\(Fe_3O_4\).
Theo pt: x\(\rightarrow\) \(\dfrac{2}{3}x\) \(\dfrac{1}{3}x\) (mol) (1)
PTHH: \(S+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(SO_2\).
Theo pt: y \(\rightarrow\) y y (mol) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\sum n_{O_2}=\dfrac{2}{3}x+y=0,3\) (mol) (II)
Giải hệ phương trình (I) và (II) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{20}.100\%=84\%\)
\(\Rightarrow\%m_S=100\%-84\%=16\%\)
b) \(m_{Fe_3O_4}=0,1.\left(3.56+4.16\right)=23,2\left(g\right)\)
\(m_{SO_2}=0,1.\left(32+2.16\right)=6,4\left(g\right)\)
Bạn tự vẽ hình nhé!
a)Giả sử O là tâm đường tròn đường kính BC,R là bán kính đường tròn đường kính BC.
Do OA=OB(=R) nên ΔOAB cân tại O.
=> Góc OAB= góc OBA mà góc OBA=góc HAC( cùng phụ với BAH)
=> OAB=HAC.
Do AI là tiếp tuyến của (O) nên OAI=90o.
\(\Rightarrow IAB+OAB=90^o\Leftrightarrow IAB=90^o-OAB\left(1\right)\)
Lại có BAC=90o ( vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
\(\Rightarrow BAH+HAC=90^o\Leftrightarrow BAH=90^o-HAC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(IAB=BAH\Rightarrow\) AB là phân giác của IAH.
b) Xét ΔIAB và ΔICA, có:
AIC: góc chung
IAB=ICA( =1/2 sđ cung AB)
=> \(\Delta IAB\sim\Delta ICA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{IC}{IA}\Rightarrow IA^2=IB.IC\) (ĐPCM)
1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)
\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)
\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)
Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)
Áp dụng định lí hàm số cosin:
\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)
\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)
2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)
=> BAC=75o.
Áp dụng định lí hàm số sin:
\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).