Nguyễn Ngọc Linh
Giới thiệu về bản thân
Sử dụng NaOH để nhận biết các dung dịch trên
PTHH và hiện tượng:
3NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 ↓+ 3Na2SO4
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
NaOH + AgNO3 → AgOH + NaNO3
2AgOH → Ag2O ↓ + H2O
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu đen
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu xanh lam
NaOH + NaCl không phản ứng nên không có hiện tượng gì
nBa(OH)2=34,2/171=0,2 mol
Ba(OH)2+Na2SO4→BaSO4+2NaOH
0,2 mol Ba(OH)2 → 0,2mol BaSO4
a, Khối lượng kết tủa thu được là:
mBa(OH)2=0,2*233=46,6 (g)
B.
Khối lượng Na2SO4 là:
mNa2SO4= 0,2*142=28,4 (g)
Cm=28,4/200*100=14,2%
(1) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(2) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
(3) FeCl3+3NaOH→Fe(OH)3+3NaCl
(4) 2Fe(OH)3 → Fe2O3+3H2O
(5) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
(6) FeCl2 →Fe + Cl2↑
(7) Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑
(8) H2 + CuO →Cu + H2O
a, Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện là số oát trên dụng cụ đó, cho biết công suất cụa dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.
b, Công suất của nồi cơm điện là:
P=U2/R=2202/50=968 (W)
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd= R1*R2/(R1+R2)= 30*60(30+60)=20(Ω)
b, Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là:
I1=U/R1= 12/30=0,4 (A)
I2=U/R2=12/60=0,2 (A)
Itd=I1+I2=0,4+0,2=0,6 (A)
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức định luật Ôm: I=U/R
I: cường độ dòng điện (A)
U: hiệu điện thế (V)
R: điện trở (Ω)
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức định luật Ôm: I=U/R
I: cường độ dòng điện (A)
U: hiệu điện thế (V)
R: điện trở (Ω)
a, Cường độ dòng điện của bếp điện là:
I=P/U=1100/220= 5 (A)
Điện trở của bếp điện là:
R=U2/P=2202/1100=44 (Ω)
b, Đổi 30 phút=1/2h
1100W=1,1kW
Điện năng tiêu thụ trong 30 phút là:
A=P*t=1,1*0,5=0,55 (kW.h)
c, Số tiền phải trả là:
A* 1750=0,55*1750=962,5 (đồng)
R=U/I
U: hiệu điện thế (V)
I:cường độ dòng điện (A)
R: điện trở đoạn mạch (Ω)